Câu 1.
a) Câu đặc biệt là gì? Tác dụng của câu đặc biệt?
b) Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng của các câu đặc biệt trong các đoạn trích sau:
(1) Buổi hầu sáng hôm ấy.Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường.
( Nguyễn Công Hoan)
(2) Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ.Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập.
( Nguyễn Thị Thu Hiền)
(3) Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà.
( giáo trình TV 3, ĐHSP)
d) Trong lòng tôi, tiếng lá lao xao như không bao giờ tắt. Giá buốt quá!
(Nguyên Hồng)
Đã bao lần vấp ngã và không hề nhớ..........
-Đoạn văn trên sử dụng thành phần câu có gì đặc biệt.
-Nêu tác dụng và cách sử dụng
GIÚP MÌNH VỚI
hãy phân tích màu xanh trong đoạn thơ bằng cách :
a) ghi đủ các từ chỉ màu xanh
b) phân biệt sự khác nhau trong các màu xanh
c) nêu tác dụng của việc sử dụng màu xanh trong việc diễn tả nỗi sầu chia li của người chinh phụ
cách nêu vấn đề của tác giả trong bài Ý nghĩa văn chương có gì đặc biệt ?
Qua 4 câu khổ đầu, nỗi sầu chia li của người vợ đã được gợi tả như thế nào? Cách dùng phép đối Chàng thì đi - Thiếp thì về và việc sử dụng hình ảnh “tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh” có tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li đó?
Câu 1: Cho đoạn trích sau: Từ đầu đến Tình cảnh trông thật là thảm ( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.74 )
* Trả lời câu hỏi sau:
a) Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng.
b) Tìm và nêu tác dụng của phép liệt kê.
c) Em hiểu thế nào về nhan đề "Sống chết mặc bay"?
Câu 2: Cho đoạn trích sau: Từ Tuy trống đánh liên thanh... đến ...Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. ( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.74+75 )
* Trả lời câu hỏi sau:
a) Tìm những câu đặc biệt và nêu tác dụng của nó.
b) Đoạn trích trên có gì về mặt nghệ thuật? Cho biết hiệu quả diễn đạt của nghệ thuật ở đoạn trích đó.
c) Nêu nội dung chính trong đoạn văn trên.
Câu 3: Cho đoạn trích sau: Từ Bấy giờ ai nấy ở trong đình... đến ...Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ, bẩm...
( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.78 )
* Trả lời câu hỏi sau:
a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
b) Tìm câu rút gọn được sử dụng trong trích đoạn.
c) Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu gạch ngang được sử dụng trong trích đoạn.
d) Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Nêu cảm nhận của em về nhân vật bé Thủy trong đoạn trích trên. Đoạn văn khoảng 7-10 câu. Trong đó có sử dụng 1 câu đặc biệt, 1 cụm danh từ.
“ Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước….. hạnh phúc được lâu bền” (SGK- 160)
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Nội dung của đoạn văn trên là gì? Diễn đạt nội dung đó thành một câu văn?
3. Nêu đặc sắc nghệ thuật của đoạn văn trên?
4. Trong câu văn “ Hồng cốm tốt đôi”, từ “hồng” nói về sự vạt nào?
5. Viết đoạn văn khoảng 6 đến 8 câu nêu cảm nhận của em về đoạn văn trên?
Câu 1. Trong hai khổ thơ đầu của bài thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai), các dòng thơ được bố trí thành từng cặp có sự đối lập (trái ngược) nhau về nghĩa. Hãy chỉ ra điều đó và cho biết cách bố trí như vậy có tác dụng gì.
Câu 2. Nêu tác dụng miêu tả, biểu cảm của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong khổ thơ dưới đây:
Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
Qua 4 câu khổ cuối, nỗi sầu đó còn được tiếp tục gợi tả và nâng lên như thế nào? Các điệp từ cùng, thấy trong hai câu 7 chữ và cách nói về ngàn dâu, màu xanh của ngàn dâu có tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li?