Cacbohidrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường?
A. Saccarozơ
B. Xenxulozo
C. Fructozơ
D. Glucozơ
Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức phân tử của saccarozơ là
A. C6H12O6.
B. C12H22O11.
C. (C6H10O5)n.
D. C2H4O2
Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ không làm mất màu nước brom.
(b) Saccarozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to) tạo thành sobitol.
(c) Thủy phân saccarozơ thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo.
(d) Saccarozơ có nhiều trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cacbonhidrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường?
A. Saccarozo
B. Fructozo
C. Mantozo
D. Glucozo
Cacbonhiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường?
A. Glucozo.
B. Saccarozo.
C. Fructozo.
D. Mantozo.
Cacbohiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường?
A. Fructozơ.
B. Saccarozơ.
C. Mantozơ.
D. Glucozơ
Cacbohiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường?
A. Glucozơ.
B. Tinh bột.
C. Fructozơ.
D. Saccarozơ.
Cacbohiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường?
A. Glucozơ
B. tinh bột
C. Xenlulozơ
D. Saccarozơ
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ.
(b) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau.
(c) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(d) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
(e) Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.