Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.
1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. Trong đoạn văn trên tác giả bàn về những phép học nào? Theo tác giả, tác dụng của những phép học ấy là gì?
2. Xét theo cấu tạo, câu văn “Xin chớ bỏ qua” thuộc kiểu câu nào?
3. Muốn học tốt, chúng ta phải có phương pháp học đúng đắn. Bên cạnh đó, không thể không kể đến vai trò của việc tự học. Bằng đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi, hãy trình bày suy nghĩ của em về vai trò, lợi ích của việc tự học đối với học sinh.
Từ đoạn trích "Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may nhân tài mới lập được công, nhà mước nhờ thế mà vững yên. Đỏ mới thực là cải đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua. Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị" em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 - 7 câu) nêu bài học em rút ra từ văn bản?
Chuyển những câu ghép em vừa đặt được thành những câu ghép mới bằng một trong hai cách.
a. Bỏ bớt quan hệ từ
b. Đảo trật tự các vế câu
Cho câu: “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống,
Nguyên mỗi bên xưng đế một phương” Hãy giải thích lí do sắp xếp trật tự từ của các bộ
phận in đậm. Việc sắp xếp như vậy mang lại hiệu quả diễn đạt như thế nào?
Việc sắp xếp trật tự từ trong câu gạch chân ở ví dụ sau có tác dụng gì ?
…. “ Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”.
A. Thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng
B. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật hiện tượng
C. Liên kết câu với các câu khác trong văn bản
D. Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói
Cho câu văn ''Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín''
Trích ''cây tre Việt Nam ''- Thép Mới
Hãy nêu tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu văn trên? Em hãy sắp xếp lại trật tự từ trong câu trên bằng 3 cách khác nhau, so sánh với câu văn của tác giả và nhận xét
Các luận cứ trên được sắp xếp theo một trình tự như thế nào ?
A. Theo trình tự diễn biến trước sau của sự việc.
B. Theo vai trò chính phụ của sự việc.
C. Theo sự phân bố của các địa điểm diễn ra sự việc.
D. Cả A, B, C đều sai.
Các ý trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” được sắp xếp theo trình tự nào?
A. Thời gian
B. Không gian
C. Sự phát triển của sự việc
D. Cả A, B, C đều đúng
Bt a. Nêu một số tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ b. Trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm dưới đây thể hiện điều gì 1. Gậy tre chông tre chống lại sắt thép của quân thù tre xung phong vào xe tăng đại bác tre giữ làng giữ nước giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín 2. Đu đủ cay lệ lật cái thùng trong tay cày và chạy sầm sập đến chỗ anh dậu 3. Chúa tầm thường thần định hot nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại tới