a, đều là từ nhiều nghĩa
b, đều là từ đồng âm
a, đều là từ nhiều nghĩa
b, đều là từ đồng âm
Các từ gạch chân dưới đây là những từ gì ( đồng nghĩa , nhiều nghĩa , đồng âm ) ?
a, mực nước biển , lọ mực,cá mực,khăng khăng một mực
b, hoa xuân hoa tay hoa điểm mười hoa văn
c, rúc rích ,thì thào ,ào ào ,tích tắc.
d,ngật ngưỡng,lênh khênh,chót vót,đủng đỉnh.
Trong mỗi ví dụ dưới đây, từ in đậm dùng để làm gì?
a. Rừng say ngây và ấm nóng.
Ma Văn Kháng
b. Tiếng hót dìu dặt của họa mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.
Võ Quảng
c. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
Theo Mùa xuân và phong tục Việt Nam
Trong mỗi ví dụ dưới đây , từ in đậm được dùng để làm gì ?
a) Rừng say ngây và ấm nóng .
b) Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng , ca ngợi núi sông đang đổi mới
c) Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt , không đơm đặc như hoa đào . Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào .
Bài 6: Các chữ in đậm dưới đây là một từ phức hay hai từ đơn:
a. Nam vừa được bố mua cho một chiếc xe đạp
b. Xe đạp nặng quá, đạp mỏi cả chân.
c. Vườn nhà em có nhiều loài hoa : hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài.
d. Màu sắc của hoa cũng thật phong phú: hoa hồng, hoa tím, hoa vàng.
Những từ ngữ nào cần viết hoa trong các cụm từ in nghiêng dưới đây? Vì sao?
Tìm các từ phức trong các kết hợp được in đậm dưới đây:
Vườn nhà em có rất nhiều loài hoa : hoa hồng , hoa cúc, hoa nhài,...Màu sắc của hoa cũng thật phong phú : hoa hồng, hoa vàng , hoa trắng ,...
Tìm (gạch chân) những chi tiết chứa phép đảo ngữ trong các ví dụ sau và cho biết
tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong từng ví dụ.
Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi
Rắc trắng vườn nhà những cánh hoa vương
Em lại nhớ ngày anh ra trận
Cũng giữa mùa hoa bưởi ngát hương
(Theo Phan Thị Thanh Nhàn)
1. Cho 2 câu văn: a. Áo mẹ đã bạc màu b. mảnh đất đã bạc màu
Hãy cho biết từ "bạc màu" trong hai câu trên là từ ghép hay từ đơn?
2. câu nào dưới đây ko phải câu ghép?
A. nước chảy đá mòn
B. năm tháng qua đi những lối mòn trên đê dã in dấu biết bao thế hệ sớm hôm đi về
C. Từ khi Nam bước chân vào lớp học các bạn hết sức vui mừng
D. Cây phượng già mỗi năm trở lại tuổi thanh xuân, cánh nặng chĩu những chùm hoa đỏ thắm
1. Từ nào dưới đây viết sai chính tả?
A. Kể truyện
B. Nóng nảy
C. Tham quan
D. Bàng quan
2. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
A. Xứ xở
B. Tranh dành
C. Chẩn đoán
D. Chập trững
3. Dòng nào viết đúng quy tắc viết hoa các từ được in đậm trong câu “Phía xa xa là núi sóc sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt phù đổng, người có công giúp hùng vương đánh thắng giặc ân xâm lược.”?
A. Sóc sơn, Phù đổng, Hùng vương, Ân.
B. Sóc sơn, Phù Đổng, Hùng Vương, Ân.
C. Sóc Sơn, Phù Đổng, Hùng vương, Ân.
D. Sóc Sơn, Phù Đổng, Hùng Vương, Ân.
4. Từ nào dưới đây viết không đúng theo quy tắc viết tên người nước ngoài?
A. Lép Tôn-Xtôi
B. Xa-xa-cô Xa-xa-ki
C. Thô-mát Ê-đi-xơn
D. Ni – cô – la Cô – péc - ních
5. Dòng nào viết đúng quy tắc viết hoa?
A. Trường tiểu học Kim Đồng
B. Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch
C. Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội
D. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
6. Câu “Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.” (Xuân Diệu) có mấy tiếng, mấy từ?
A. 16 tiếng, 13 từ
B. 17 tiếng, 17 từ
C. 15 tiếng, 14 từ
D. 16 tiếng,12 từ
7. Tiếng “thuyền” gồm những bộ phận nào?
A. Vần
B. Âm đầu và vần
C. Vần và thanh
D. Âm đầu, vần và thanh
8. Trường hợp nào dưới đây không phải là một từ phức?
A. Bình minh
B. Óng a óng ánh
C. Trời xanh
D. Hợp tác xã
9. Từ nào dưới đây không phải là từ láy?
A. Nhấp nháy
B. Khôn khéo
C. Mong mỏi
D. Xa xôi
10. Xét về mặt cấu tạo, từ nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại?
A. Ô tô
B. Ban công
C. Cà phê
D. Hoa quả
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!