Đáp án D
Các tính chất đặc biệt của nước là do các phân tử nước có tính phân cực.
Đáp án D
Các tính chất đặc biệt của nước là do các phân tử nước có tính phân cực.
Trong các nội dung sau đây, có bao nhiêu nội dung đúng?
I. Nước tự do không bị hút bởi các phân tử tích điện hay dạng liên kết hóa học
II. Trong hai dạng nước tự do và nước liên kết, thực vật dễ sử dụng nước liên kết hơn.
III. Nước tự do giữ được tính chất vật lí, hóa học, sinh học bình thường của nước nên có vai trò rất quan trọng đối với cây.
IV. Nước tự do không giữ được các đặc tính vậy lí, hóa học, sinh học của nước nhưng có vai trò đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh
A. 1.
B. 0.
C. 3
D. 2.
Trong các nội dung sau đây, có bao nhiêu nội dung đúng?
(1). Nước tự do không bị hút bởi các phân tử tích điện hay dạng liên kết hóa học
(2). Trong hai dạng nước tự do và nước liên kết, thực vật dễ sử dụng nước liên kết hơn.
(3). Nước tự do giữ được tính chất vật lí, hóa học, sinh học bình thường của nước nên có vai trò rất quan trọng đối vớ cây.
(4). Nước tự do không giữ được các đặc tính vậy lí, hóa học, sinh học của nước nhưng có vai trò đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh.
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3
Khi nói về các thành phần hóa học có mặt trong tế bào sống, cho các phát biểu dưới đây:
I. Các đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân trong tế bào đều có khả năng chứa thông tin di truyền.
II. Các đại phân tử như ADN, protein đều được cấu tạo bởi các đơn phân liên kết với nhau nhờ phản ứng tách nước.
III. Trong số các phân tử sinh học lipid không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân tạo thành dạng polyme.
IV. Gluxit là tên chung của nhóm các chất đơn phân hoặc đa phân.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Động lực của dòng mạch gỗ ở thực vật trên cạn là
I. lực đẩy (áp suất rễ).
II. lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
III. lực hút do thoát hơi nước qua khí khổng ở lá.
IV. lực hút do thoát hơi nước qua cutin ở lá.
Có bao nhiêu phát biểu trên là đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nhiệt độ nóng chảy của ADN là nhiệt độ để phá vỡ các liên kết hyđrô và làm tách hai mạch đơn của phân từ. Hai phân tửu ADN có chiều dài bằng nhau nhưng phân tử ADN thứ nhất có tỷ lệ giữa nucleotit loại A/G lớn hơn phân tử ADN thứ hai. Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất nhỏ hơn phân tử ADN thứ hai.
B. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất bằng phân tử ADN thứ hai.
C. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất lớn hơn phân tử ADN thứ hai.
D. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN không phụ thuộc vào tỷ lệ A/G.
Nhiệt độ nóng chảy của ADN là nhiệt độ để phá vỡ các liên kết hidro và làm tách hai mạch đơn của phân tử. Hai phân tử ADN có chiều dài bằng nhau nhưng phân tử ADN thứ 1 có tỉ lệ A/G thấp hơn phân tử ADN thứ 2. Nhận định nào sau đây là chính xác:
A. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử thứ 2 lớn hơn phân tử thứ 1
B. Nhiệt độ nóng chảy của 2 phân tử bằng nhau
C. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử thứ 1 lớn hơn phân tử thứ 2
D. Chưa đủ cơ sở kết luận
Một loài thực vật lưỡng bội có n nhóm gen liên kết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng
(1). Các gen trên cùng nhóm gen có xu hướng di truyền cùng nhau
(2). Số nhiễm sắc thể có trong giao tử bình thường của loài là n
(3). Loài này sinh sản hữu tính thì số loại giao tử có thể tao ra tối đa 2n.
(4). Các gen không cùng nhóm gen liên kết vẫn có thể biểu hiện cùng nhau
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Phân tử ADN có số liên kết hidro càng nhiều thì nhiệt độ nóng chảy càng cao và ngược lại. Dưới đây là nhiệt độ nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như sau: A = 36oC ; B = 78oC ; C = 55oC ; D = 83oC ; E = 44oC. Trình tự sắp xếp các loài sinh vật nào dưới đây là đúng nhất liên quan đến tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng nucleotide của các loài sinh vật nói trên theo thứ tự tăng dần?
A. D → B → C → E → A
B. A → B → C → D → E
C. A → E → C → B → D
D. D → E → B → A → C
Quá trình tiến hóa từ tế bào nhân sơ sơ khai hình thành các tế bào nhân thực cũng dẫn đến các đặc điểm biến đổi của mỗi đối tượng phân tử ADN và ARN. Trong số các đặc điểm so sánh giữa ADN và ARN của tế bào nhân thực chỉ ra dưới đây
(1) Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân giống nhau.
(2) Cả ADN và ARN đều có thể có dạng mạch đơn hoặc dạng mạch kép.
(3) Mỗi phân tử đều có thể tồn tại từ thế hệ phân tử này đến thế hệ phân tử khác.
(4) Được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN ban đầu.
(5) Được tổng hợp nhờ phản ứng loại nước và hình thành liên kết phosphoeste.
(6) Đều có khả năng chứa thông tin di truyền.
Sự giống nhau giữa ADN và ARN ở tế bào nhân thực thể hiện qua số nhận xét là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5