Câu 5: Đột biến nào sau đây đã gây ra nhiều dạng quái thai và dị tật bẩm sinh ở người ?
A. Đột biến gen.
B. Đôt biến cấu trúc NST.
C. Đột biến số lượng NST.
D. Đột biến NST.
So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST.
Câu 4.Bệnh Đao là hậu quả của loại đột biến nào?
A.Đột biến dị bội thể B.Đột biến gen lặn C.Đột biến cấu trúc NST D.Đột biến đa bội thể
Xác định cơ chế hình thành của một số đột biến cấu trúc và số lượng NST.
Xác định bộ NST của loài khi xảy ra đột biến thể dị bội: 2n+1, 2, 3n, 4n.
Tại sao các đột biến cấu trúc NST, đột biến dị bội thường có hại cho con người, sinh vật. Cho ví dụ.
Đột biến liên quan đến sự thay đổi số lượng của một hay một vài căhp NST gọi là
A. Đột biến đa bội chẵn.
B. Đột biến đa bội lẻ.
C. Đột biến dị bội.
D. Cả A và B.
Đột biến liên quan đến sự thay đổi số lượng của một hay một vài căhp NST gọi là
A. Đột biến đa bội chẵn.
B. Đột biến đa bội lẻ.
C. Đột biến dị bội.
D. Cả A và B.
Vì sao đột biến gen? đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho bản thân sinh vật?
Câu 1: Đột biến liên quan đến sự thay đổi số lượng của một hay một vài căhp NST gọi là
A. Đột biến đa bội chẵn.
B. Đột biến đa bội lẻ.
C. Đột biến dị bội.
D. Cả A và B.
Hiển thị đáp án
Câu 2: Nguyên nhân chính dẫn đến xuất hiện đột biến về số lượng NST là
A. Do rối loạn cơ chế phân li NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.
B. Do NST nhân đôi không bình thường.
C. Do sự phá huỷ thoi vô sắc trong phân bào.
D. Do không hình thành thoi vô sắc trong phân bào.
Hiển thị đáp án
Câu 3: Trong tế bào sinh dưỡng thể dị bội có số lượng NST là
A. 2n + 1, 2n – 1.
B. 2n + 2, 2n – 2.
C. 3n + 1, 3n – 1.
D. Cả A và B.
Đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho con người và sinh vật vì
A. làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen trên NST vốn đã phù hợp trước đây.
B. tạo ra những tính trạng bất thường có hại.
C. giới hạn chịu đựng với tác nhân gây ra đột biến của NST là có giới hạn.
D. phá vỡ tỉnh hài hoà về cấu trúc các gen trên NST khi biểu hiện tính trạng.