Đáp án C
Các NST không dính vào nhau nhờ đầu mút NST.
Đáp án C
Các NST không dính vào nhau nhờ đầu mút NST.
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Trong quá trình nhân đôi ADN, nếu không có sự tham gia của ligaza thì ADN con có cấu trúc khác ADN mẹ
(2) Trên mỗi phân tử ADN luôn có nhiều điểm khởi đầu nhân đôi ADN
(3) trong một tế bào, các phân tử ADN có số lần nhân đôi giống nhau.
(4) Quá trình nhân đôi ADN luôn diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật nhận thức, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Thành phần chủ yếu cấu tạo nên NST là ADN và protein histon.
(2) Vùng đầu mút có tác dụng bảo vệ NST, làm cho các NST không thể dính vào nhau.
(3) Mức xoắn 2 của NST là sợi siêu xoắn có đường kính 300nm.
(4) Ở kì giữa của quá trình nguyên phân NST co xoắn cực đại, có hình dạng và kích thước đặc trưng cho từng loài
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về NST ở sinh vật nhân thực?
(1). Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST, sợi nhiễm sắc có đường kính 700nm
(2). Vùng đầu mút của NST có tác dụng bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST không đính vào nhau
(3). Thành phần chủ yếu của NST ở sinh vật nhân thực gồm ADN mạch kép và protein loại histon
(4). Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là 30nm và 300nm
A. 1
B. 4
C. 3
D, 2
Khi nói về tâm động của NST, những phát biểu nào sau đây có bao nhiêu phát biểu đúng
(1) Tâm động là trình tự nuclêôtit đặc biệt, mỗi NST có duy nhất một trình tự nuclêôtit này .
(2) Tâm động là vị trí liên kết của NST với thoi phôi bòa, giúp NST có thể di truyền về các cực của TB trong quá trình phân bào.
(3) Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của NST.
(4) Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
(5) Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của NST có thể khác nhau.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, xét các kết luận nào sau đây:
I. Trên mỗi phân tử ADN của sinh vật nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi ADN.
II. Enzim ADN-polimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN và kéo dài mạch mới.
III. Sự nhân đôi của ADN ti thể diễn ra độc lập với sự nhân đôi của ADN trong nhân tế bào.
IV. Sự nhân đôi ADN diễn ra vào pha G1 của chu kì tế bào.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho các bước sau :
(1) Nuôi cấy tế bào xoma chứa ADN tái tổ hợp trong môi trường nhân tạo.
(2) Chọn lọc và nhân giống tế bào xoma có chứa ADN tái tổ hợp.
(3) Kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi.
(4) Tạo ADN tái tổ hợp chứa gen người chuyển vào tế bào xoma của cừu.
(5) Lấy nhân tế bào xoma chuyển vào tế bào trứng đã bị loại bỏ nhân.
(6) Cấy phôi vào tử cung của cừu mẹ, cừu mẹ mang thai sinh ra cừu con mang gen sản sinh protein của người.
Trình tự các bước trong quy trình tạo cừu mang gen tổng hợp protein của người là:
A. 4 à1 à 2 à 5 à 3 à6
B. 4 à 1 à 5 à 2 à 3 à 6
C. 4 à 2 à 1 à 5 à 3 à6
D. 2 à1 à 5 à 4 à 3à 6
Khi nói về vai trò của thể truyền plasmit trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nếu không có thể truyền plasmit thì gen được chuyển sẽ phiên mã liên tục tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào nhận.
(2) Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được chuyển vào tế bào nhận và nhân lên trong tế bào nhờ quá trình tự nhân đôi.
(3) Nếu không có thể truyền plasmit thì tế bào nhận không có khả năng phân chia và nhân lên.
(4) Nhờ có truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận.
(5) Nhờ có thể truyền plasmit nên gen cần chuyển được biến đổi và có khả năng tạo ra các sản phẩm có hoạt tính mạnh hơn lúc ban đầu.
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4.
Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, có bao nhiều phát biểu nào sau đây đúng?
I. Tâm động là trình tự nuclêotit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêotit này.
II. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
III. Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
IV. Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể cá thể khác nhau.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Tâm động là trình tự nucleotid đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nucleotid này.
(2) Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
(3) Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể.
(4) Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
(5) Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể có thể khác nhau.
A. (3), (4), (5)
B. (1), (2), (5)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (3), (4).