Đặc điểm của kì sau của lần giảm phân I
Đáp án B
Đặc điểm của kì sau của lần giảm phân I
Đáp án B
Các NST kép không tách qua tâm động và mỗi NST kép trong cặp đồng dạng phân li ngẫu nhiên về mỗi cực dựa trên thoi vô sắC. Hoạt động nói trên của NST xảy ra ở...
A. Kì cuối của lần phân bào I
B. Kì sau của lần phân bào II.
C. Kì sau của lần phân bào I.
D. Kì sau của nguyên phân
Các NST kép không tách qua tâm động và mỗi NST kép trong cặp đồng đang phân li ngẫu nhiên về mỗi cực dựa trên thoi vô sắc. Hoạt động nói trên của NST xảy ra ở…
A. Kì sau của nguyên phân
B. Kì sau của lần phân bào II.
C. Kì sau của lần phân bào I
D. Kì cuối của lần phân bào I
Cho các phát biểu sau về quá trình phân bào ở ruồi giấm, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Trong kì trung gian của nguyên phân, các NST giãn xoắn và tự nhân đôi thành NST kép.
(2) Ở kì sau của giảm phân II, mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li về một cực của tế bào.
(3) Ở kì sau của nguyên phân, mỗi NST kép tách thành 2 NST đơn và phân li đồng đều về 2 cực của tế bào.
(4) Giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau là cơ chế làm tăng biến dị tổ hợp.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong quá trình giảm phân có thể tạo ra các giao tử khác nhau về tổ hợp các NST. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về cơ chế góp phần tạo ra nhiều loại giao tử đó?
I. Đã xảy ra nhân đôi ADN.
II. Xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.
III. Ở kì sau diễn ra sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng vê hai cực của tế bào.
IV. Nhờ sự phân chia tế bào chất diễn ra ở kỳ cuối của giảm phân 2.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong quá trình giảm phân có thể tạo ra các giao tử khác nhau về tổ hợp các NST. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về cơ chế góp phần tạo ra nhiều loại giao tử đó?
I. Đã xảy ra nhân đôi ADN.
II. Xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.
III. Ở kì sau diễn ra sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng vê hai cực của tế bào.
IV. Nhờ sự phân chia tế bào chất diễn ra ở kỳ cuối của giảm phân 2.
A. l
B. 2
C. 3
D. 4
Quá trình giảm phân có thể tạo ra các giao tử khác nhau về tổ hợp các NST. Có bao nhiêu giải thích sau đây đúng?
I. Do xảy ra nhân đôi AND.
II. Do có tể xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.
III. Do ở kì sau diễn ra sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của tế bào.
IV. Do sự sắp xếp một hàng ở mặt phẳng xích đạo ở kì giữa của giảm phâm II.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các thông tin về nhiễm sắc thể như sau:
(1) NST tồn tại ở 2 trạng thái trong chu kì tế bào là NST đơn và NST kép.
(2) Ở kì giữa chu kì tế bào mỗi NST đơn chỉ có 1 cromatit.
(3) Mỗi NST thể kép bình thường có 1 tâm động vì chứa 2 cromatit còn NST đơn chỉ có 1 tâm động.
(4) Một cặp NST kép tương đồng có chứa 2 cromatit và trong mỗi cromatit có 1 phân tử ADN.
(5) Mỗi cromatit chứa một phân tử ADN giống phân tử ADN của NST ở trạng thái đơn tương ứng.
(6) Dựa vào chức năng chia NST thành 2 loại: NST thường và NST giới tính.
Số thông tin chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu nhận định đúng khi quan sát một giai đoạn (kỳ) trong chu kì phân bào ở hình vẽdưới đây?
(1) Đây là kỳ đầu của nguyên phân I vì: Các cặp NST đã nhân đôi.
(2) Đây là quá trình giảm phân của tế bào sinh dục sơ khai.
(3) Đây là kỳ giữa của giảm phân I vì 4 nhiễm sắc thể kép xếp thành hai hàng.
(4) Đây là kì cuối của giảm phân I vì trong tế bào NST tồn tại ở trạng thái kép.
(5) Đây là một bằng chứng cho thấy có trao đổi chéo giữa các crômatit trong các cặp NST kép tương đồng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một loài có bộ NST 2n=36. Một tế bào sinh dục chín của thể đột biến một nhiễm kép tiến hành giảm phân. Nếu các cặp NST đều phân li bình thường thì ở kì sau của giảm phân I, trong tế bào có số lượng NST là
A. 34.
B. 38.
C. 68
D. 36