Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần nêu lên được các nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết. Những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc… của tác phẩm, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần nêu lên được các nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết. Những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc… của tác phẩm, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu chính của bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
A. Nêu rõ vấn đề nghị luận
B. Thể hiện ý kiến riêng của người viết.
C. Vận dụng các phép lập luận phù hợp.
D. Lời văn gợi cảm, trau chuốt.
Đọc phần trích văn bản Lão Hạc SGK/137 Ngữ Văn 9 tập 1
- Phần trích là lời của ai? Người đó đang nói với ai? Nói về điều gì?
- Chỉ ra các luận điểm và luận cứ nhân vật nêu ra để thuyết phục mình.
- Em có nhận xét gì về từ ngữ, kiểu câu của phần trích?
Giúp mik vs ạ
Khi viết bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần thể hiện sự cảm thụ riêng đối với tác phẩm.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hay đoạn trích) thường sử dụng những thao tác lập luận gì?
A. Giải thích
B. Chứng minh
C. Phân tích
D. Tất cả các phương án trên
Đâu là nhiệm vụ của mở bài trong văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là gì?
A. Nêu nhận định, đánh giá.
B. Giới thiệu tác phẩm và ý kiến đánh giá sơ bộ.
C. Nêu sự cảm thụ của bản thân.
D. Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật.
Đâu là nhiệm vụ của kết bài trong văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là gì?
A. Nêu nhận định, đánh giá.
B. Giới thiệu tác phẩm và ý kiến đánh giá sơ bộ.
C. Nêu sự cảm thụ của bản thân.
D. Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật.
Đâu là nhiệm vụ của mở bài trong văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là gì?
A. Nêu nhận định, đánh giá.
B. Giới thiệu tác phẩm và ý kiến đánh giá sơ bộ.
C. Nêu sự cảm thụ của bản thân.
D. Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật.