Tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật trong truyền thuyết mà em đã học (có sử dụng yếu tố miêu tả, đối thoại độc thoại, độc thoại nội tâm và miêu tả nội tâm, nghị luận)
giúp với ạ mai thi mà giờ mới có đề cương :))
sau khi học xong chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ có bạn cho rằng : tác phầm đã khắc họa thành công vẻ đẹp hình tượng nhân vật Vũ Nương. Bạn khác lại khẳng định : truyện hấp dẫn người đọc bở sự sáng tạo của Nguyễn Dữ khi sử dụng yếu tố kỳ ảo
Từ những hiểu biết về tác phẩm, hãy trình bày suy nghĩ của em về ha ý kiến trên. Qua đó em có nhắn gửi gì với bạn mình khi bắt gặp những ý kiến khác nhau về một vấn đề trong cuộc sống
Tâm trạng của em sau khi để sảy ra 1 chuyện có lỗi đối với người thân của mình
LƯU Ý: - Sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, các hình thức đối thoại, độc thoại. (Viết thành bài văn)
“ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ ở trường THPT Lê Hồng Phong luôn được học sinh của trường cúi chào mỗi ngày đến trường. Theo miêu tả của nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy được yêu quý bởi tính cách nhiệt tình, niềm nở. Một giáo viên chia sẻ: “Con người ở cương vị nào dù là bảo vệ, lao công hay giáo viên miễn hoàn thành nhiệm vụ, đáng yêu, không khó chịu đều nhận được sự yêu quý, nể trọng”
Không ai biết được tuổi nào phù hợp để mỗi người bắt đầu làm một điều tử tế. Các em cúi chào như một phép lịch sự và chỉ được dạy từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú không làm cho các em chậm giờ vào lớp mà ngược lại nó là niềm vui mỗi ngày đi học, đi làm của các học sinh và người bảo vệ. Sự tôn trọng nảy nở từ chính những hành dộng tưởng chừng như nhỏ nhặt đó khiến môi trường giáo dục trở nên thân thiện,… Để mỗi lần cúi đầu là một lần các em học sinh biết ơn những người không trực tiếp giảng các em những bài học văn hóa nhưng ngầm dạy các em để trở thành một người tử tế. Những điều tử tế cứ từ từ bé nhỏ lớn lên như vậy theo năm tháng, mỗi người trong số chúng ta sẽ trở thành một nhân tố trong cộng đồng của mình.”
Viết văn bản nghị luận khoảng 01 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về vấn đề được đặt ra từ bài viết trên.
“ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ ở trường THPT Lê Hồng Phong luôn được học sinh của trường cúi chào mỗi ngày đến trường. Theo miêu tả của nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy được yêu quý bởi tính cách nhiệt tình, niềm nở. Một giáo viên chia sẻ: “Con người ở cương vị nào dù là bảo vệ, lao công hay giáo viên miễn hoàn thành nhiệm vụ, đáng yêu, không khó chịu đều nhận được sự yêu quý, nể trọng”
Không ai biết được tuổi nào phù hợp để mỗi người bắt đầu làm một điều tử tế. Các em cúi chào như một phép lịch sự và chỉ được dạy từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú không làm cho các em chậm giờ vào lớp mà ngược lại nó là niềm vui mỗi ngày đi học, đi làm của các học sinh và người bảo vệ. Sự tôn trọng nảy nở từ chính những hành dộng tưởng chừng như nhỏ nhặt đó khiến môi trường giáo dục trở nên thân thiện,… Để mỗi lần cúi đầu là một lần các em học sinh biết ơn những người không trực tiếp giảng các em những bài học văn hóa nhưng ngầm dạy các em để trở thành một người tử tế. Những điều tử tế cứ từ từ bé nhỏ lớn lên như vậy theo năm tháng, mỗi người trong số chúng ta sẽ trở thành một nhân tố trong cộng đồng của mình.”
Viết văn bản nghị luận khoảng 01 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về vấn đề được đặt ra từ bài viết trên.
Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ với người thân từ đó rút ra bài học về kỉ niệm (có sử dụng yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm nhân vật)
Đề bài: Hãy viết một bài văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong "Chuyện người con gái Nam Xương" của tác giả Nguyễn Dữ. Từ đó, liên hệ với các tác phẩm văn học trung đại liên quan đến người phụ nữ Việt Nam mà em đã học. (tác phẩm văn học mà mình đang nói là "Truyện Kiều" nha)
viết một bài tự sự, câu chuyện cảm động về tình người trong mùa dịch covit . có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm , nghị luận , độc thoại , độc thoại nội tâm