Cho các phát biểu sau:
(1) Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử giảm dần.
(2) Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng dần.
(3) Liên kết hóa học giữa một kim loại nhóm IA và một phi kim nhóm VIIA luôn là liên kết ion.
(4) Nguyên tử N trong HNO3 cộng hóa trị là 5.
(5) Số oxi hóa của Cr trong K2Cr2O7 là +6.
Số phát biểu đúng là
A.2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử giảm dần.
(2) Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng dần.
(3) Liên kết hoá học giữa một kim loại nhóm IA và một phi kim nhóm IIA luôn là liên kết ion.
(4) Nguyên tử N trong HNO3 cộng hoá trị là 5.
(5) Số oxi hoá của Cr trong K2Cr2O7 là +6.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong cùng một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần
(2) Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng nhường electron của nguyên tử đó
(3) Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
(4) Tất cả các nguyên tố ở các nhóm IA, IIA, IIIA đều có tính kim loại
(5) Proton và notron là các thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
(6) Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số notron
Số phát biểu đúng là
A.2
B.3
C.4
D.5
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong cùng một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần
(2) Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng nhường electron của nguyên tử đó
(3) Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
(4) Tất cả các nguyên tố ở các nhóm IA, IIA, IIIA đều có tính kim loại
(5) Proton và notron là các thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
(6) Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số notron
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Các nguyên tố thuộc nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì
A. bán kính nguyên tử tăng dần
B. năng lượng ion hóa tăng dần
C. tính khử giảm dần
D. độ âm điện tăng dần.
Cho các phát biểu sau:
(1) Hầu hết các khí hiếm đều không tham gia các phản ứng hóa học
(2) Ở điều kiện thường, các khí hiếm đều ở trạng thái khí
(3) Ở điều kiện thường, các khí hiếm có phân tử gồm hai nguyên tử
(4) Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần
(5) Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, khả năng nhường electron giảm dần
(6) Trong một chu kì, khi đi từ phải sang trái, khả năng thu electron giảm dần
Số phát biểu đúng là;
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các phát biểu sau
(1) hầu hết các khí hiếm đều không tham gia các phản ứng hóa học
(2) Ở điều kiện thường, các khí hiếm đều ở trạng thái khí
(3) Ở điều kiện thường, các khí hiếm có phân tử gồm hai nguyên tử
(4) Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần
(5) Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, khả năng nhường electron giảm dần
(6) Trong một chu kì, khi đi từ phải sang trái, khả năng thu electron giảm dần
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Trong nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:
A. bán kính nguyên tử tăng dần.
B. năng lượng ion hóa tăng dần.
C. tính kim loại giảm dần.
D. độ âm điện tăng dần.
Trong chu kỳ 3, bảng HTTH các nguyên tố hóa học, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử các nguyên tố biến đổi thế nào?
A. Giảm dần
B. Tăng rồi giảm
C. Không đổi
D. Tăng dần