Đáp án B.
Các nguyên tố Mn, Fe, Cu thuộc nhóm nguyên tố vi lượng.
Đáp án B.
Các nguyên tố Mn, Fe, Cu thuộc nhóm nguyên tố vi lượng.
Số phát biểu không đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây?
I. Là những nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.
II. Có thể thay thế bởi các nguyên tố khác khi chúng có tính chất hóa học tương tự.
III. Là những nguyên tố trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
IV. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Trong các nguyên tố: N, P, K, Ca, Fe, Mg. Các nguyên tố nào là thành phần của diệp lục
A. N, P, Ca
B. N, Mg C. K, N, Mg
C. K, N, Mg
D. Mg, Fe
Trong các nguyên tố: N, P, K, Ca, Fe, Mg. Các nguyên tố nào là thành phần của diệp lục?
A. N, P, Ca
B. N, Mg
C. K, N, Mg
D. Mg, Fe
Cho các đặc điểm sau:
(1) Các nguyên tố vi lượng là thành phần không thể thiếu ở nhiều enzim.
(2) Một số nguyên tố vi lượng của cây như: Fe, Cu, Zn, Mn, Mg, Co, S, Ca, K...
(3) Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu thuộc nhóm nguyên tố vi lượng.
(4) Nguyên tố vi lượng được cây sử dụng một lượng rất ít, nhưng lại rất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây.
Số phương án đúng:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các phát biểu sau:
I. Các nguyên tố vi lượng là thành phần không thể thiếu ở hầu hết các enzim.
II. Một số nguyên tố khoáng vi lượng thường gặp là Fe, Cu, Zn, Mn, Mg, Co, S, Ca, K…
III. Trong 74 nguyên tố hóa học được tìm thấy trong cơ thể thực vật chỉ có 11 nguyên tố đại lượng , số còn lại là nguyên tố vi lượng và siêu vi lượng.
IV. Nguyên tố vi lượng được cây sử dụng một lượng rất ít, nhưng lại rất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 4
B. 1
C. 3.
D. 2
Có 4 dòng ruồi giấm khác nhau với các đoạn nhiễm sắc thể số 2 là:
(1) : A B F E D C G H I K 2) : A B C D E F G H I K
(3) :A B F E H G I D C K (4) : A B F E H G C D I K
Nếu dòng 3 là dạng gốc sinh ra các dạng kia do đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể thì cơ chế hình thành các dạng đó là:
A. (2) → (1) → (4) → (3)
B. (1) → (2) → (3) → (4)
C. (3) → (2) → (1) → (4)
D. (3) → (4) → (1) → (2)
Giả sử lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật A, B, C, D, E, F, G, H, I, K, L, N được mô tả bằng sơ đồ hình bên. Cho biết loài A, C là sinh vật sản xuất và các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ. Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Chuỗi thức ăn ngắn nhất trong lưới thức ăn có 4 bậc dinh dưỡng.
2. Lưới thức ăn có 10 chuỗi thức ăn.
3. Nếu loài K bị tuyệt chủng thì sẽ kéo theo sự tuyệt chủng của 2 loài.
4. Nếu số lượng cá thể của loài N giảm xuống thì số lượng cá thể của loài I sẽ tăng lên
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự gen như sau: A B C D E F . G H I K, sau đột biến thành A B C D G . F E H I K hậu quả của dạng đột biến này là
A. Tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng
B. Làm thay đổi nhóm gen liên kết
C. Gây chết hoặc giảm sức sống
D. Ảnh hưởng đến hoạt động của gen
Cho nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự gen như sau: A B C D E F . G H I K, sau đột biến thành A B C D G . F E H I K, hậu quả của dạng đột biến này là:
A. Làm thay đổi nhóm gen liên kết.
B. Gây chết hoặc giảm sức sống.
C. Tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng.
D. Ảnh hưởng đến hoạt động của gen.
Trong một quần xã có các loài: A,B,C,D,E,F,H,K và I. trong đó A là sinh vật sản xuất, B và E cùng sử dụng A làm thức ăn nếu B bị tiêu diệt thì C và D sẽ chết, nếu tiêu diệt E thì F và I sẽ chết, H ăn D còn K ăn cả H và F. Dự đoán nào sau đây đúng về lưới thức ăn này?
A. Có 5 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3
B. Nếu D bị tiêu diệt thì H sẽ tăng
C. Các loài C,F,I và E không thuộc cùng 1 bậc dinh dưỡn
D. Khi E giảm thì D và F sẽ cạnh tranh với nhau