Đáp án: B
Các kỉ trong địa cổ sinh được sắp xếp theo thứ tự:
Cambri – Ôcđôvic - Xilua – Đêvôn– Than đá – Pecmi
( Con - Ốc – Sên – Đi – Thành – Phố )
Đáp án: B
Các kỉ trong địa cổ sinh được sắp xếp theo thứ tự:
Cambri – Ôcđôvic - Xilua – Đêvôn– Than đá – Pecmi
( Con - Ốc – Sên – Đi – Thành – Phố )
Cho các phat biểu sau:
1. Ở kỉ Silua, cây có mạch và động vật lên cạn.
2. Ở kỉ Đêvôn, phát sinh lưỡng cư, côn trùng.
3. Ở kỉ Triat xuất hiện thực vật có hoa.
4. Ở kỉ Cacbon có sự phân hóa bò sát.
5. Ở kỉ Pecmi, tuyệt diệt nhiều động vật biển.
Trong số những phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đặc điểm của sinh vật điển hình ở kỉ Cácbon (Than đá) là
A. cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ ngự trị. Phân hóa chim.
B. phát sinh thực vật. Tảo biển ngự trị. Tuyệt diệt nhiều sinh vật.
C. dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát.
D. cây có mạch và động vật lên cạn.
Trong các đại địa chất, có bao nhiêu sự kiện sau đây là đúng?
(1) Thực vật có hạt và bò sát bắt đầu xuất hiện ở kỷ Pecmi thuộc đại Cổ sinh.
(2) Lưỡng cư và côn trùng bắt đầu xuất hiện vào kỷ Silua thuộc đại Cổ sinh.
(3) Sự tuyệt diệt của bò sát cổ xảy ra ở kỷ Jura thuộc đại Trung sinh.
(4) Thực vật có hoa bắt đầu xuất hiện tại kỷ Krêta thuộc đại Trung sinh.
(5) Sinh vật nhân sơ phát sinh tại đại Nguyên sinh.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các đại địa chất, có bao nhiêu sự kiện sau đây là đúng?
(1) Thực vật có hạt và bò sát bắt đầu xuất hiện ở kỷ Pecmi thuộc đại Cổ sinh.
(2) Lưỡng cư và côn trùng bắt đầu xuất hiện vào kỷ Silua thuộc đại Cổ sinh.
(3) Sự tuyệt diệt của bò sát cổ xảy ra ở kỷ Jura thuộc đại Trung sinh.
(4) Thực vật có hoa bắt đầu xuất hiện tại kỷ Krêta thuộc đại Trung sinh.
(5) Sinh vật nhân sơ phát sinh tại đại Nguyên sinh.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các đặc điểm sau:
1. Cách đây 488 triệu năm.
2. Phát sinh các ngành động vật, tảo dược được phân hóa.
3. Phân bố đại lục và đại dương khác xa hiện nay.
4. Di chuyển đại lục, băng hà, khí hậu khô.
5. Khí quyển chứa nhiều CO2.
6. Thuộc đại Trung Sinh.
Số đặc điểm của kỉ Cambri là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Các kỉ trong đại Cổ sinh được xếp theo thứ tự lần lượt là
A. Cambri -> Ôcđôvic ->Xilua ->Đêvôn -> Than đá -> Pecmi.
B. Ôcđôvic -> Cambri -> Xilua ->Than đá -> Pecmi -> Đêvôn.
C. Ôcđôvic -> Xilua -> Đêvôn -> Cambri -> Than đá -> Pecmi.
D. Cambri ->Xilua -> Than đá -> Ốcđôvic -> Pecmi -> Đềvôn.
Trong các ví dụ dưới đây có bao nhiêu ví dụ về hóa thạch?
(1) Mũi tên đồng, trống đồng Đông Sơn.
(2) Than đá có vết lá dương xỉ.
(3) Dấu chân khủng long trên than bùn.
(4) Dụng cụ lao động của người tiền sử.
(5) Xác voi ma mút.
(6) Xác côn trùng trong hổ phách hàng nghìn năm.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Than đá được hình thành như thế nào zậy mấy pạn
Khi nói về hóa thạch, những phát biểu nào sau đây sai?
I. Hóa thạch là bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.
II. Dựa vào tuổi hóa thạch chúng ta không thể biết được mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
III. Di tích của thực vật sống ở các thời đại trước đã được tìm thấy trong các lớp than đá ở Quảng Ninh là hóa thạch.
IV. Tuổi của hóa thạch có thể xác định được nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch.
A. III và IV.
B. I và II.
C. I và IV.
D. II và III.