Cho các quần xã sinh vật sau:
(1) Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng. (2) Cây bụi và cây cỏ chiếm ưu thế.
(3) Cây gỗ nhỏ và cây bụi. (4) Rừng lim nguyên sinh.
(5) Trảng cỏ.
Sơ đồ đúng về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái tại rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn là:
A. (5) → (3) → (1) → (2) → (4)
B. (2) → (3) → (1) → (5) → (4)
C. (4) → (1) → (3) → (2) → (5)
D. (4) → (5) → (1) → (3) → (2)
Cho các quần xã sinh vật sau:
(1)Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng
(2)Cây bụi và cây có chiếm ưu thế
(3)Cây gỗ nhỏ và cây bụi
(4)Rừng lim nguyên sinh
(5)Trảng cỏ
Sơ đồ đúng về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái là
A. (4) -> (5) -> (1) -> (3) -> (2)
B. (4) -> (1) -> (3) -> (2) -> (5)
C. (5) -> (3) -> (1) -> (2) -> (4)
D. (2) -> (3) -> (1) -> (5) -> (4)
Cho các quần xã sinh vật sau:
(1) Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng. (2) Cây bụi và cây có chiếm ưu thế.
(3) Cây gỗ nhỏ và cây bụi. (4) Rừng lim nguyên sinh. (5) Trảng cỏ.
Sơ đồ đúng về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái là
A. (2) → (3) → (1) → (5) → (4)
B. (4) → (5) → (1) → (3) → (2).
C. (4) → (1) → (3) → (2) → (5)
D. (5) → (3) → (1) → (2) → (4).
Cho các quần xã sinh vật sau:
(1) Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng.
(2) Cây bụi và cây có chiếm ưu thế.
(3) Cây gỗ nhỏ và cây bụi.
(4) Rừng lim nguyên sinh.
(5) Trảng cỏ.
Sơ đồ đúng về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái là
A. (4) => (5) => (1) => (3) => (2).
B. (4) => (1) => (3) => (2) => (5)
C. (5) => (3) => (1) => (2) => (4).
D. (2) => (3) => (1) => (5) => (4)
Cho các nhóm sinh vật sau đây:
1. Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn.
2. Cây tràm trong quần xã rừng U Minh.
3. Bò rừng Bizông sống trong các quần xã đồng cỏ ở Bắc Mĩ.
4. Cây cọ trong quần xã vùng đồi Vĩnh Phú.
5. Cây Lim trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
6. Cây lau thường gặp trong các quần xã rừng mưa nhiệt đới.
Dạng sinh vật nào là loài ưu thế?
A. 1, 3
B. 2, 4, 5
C. 6
D. 1, 3, 6
Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của thảm thực vật trải qua các giai đoạn:
(1) Quần xã đinh cực.
(2) Quần xã cây gỗ lá rộng.
(3) Quần xã cây thân thảo.
(4) Quần xã cây bụi.
(5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm.
Trình tự đúng của các giai đoạn là
A. (5) -> (3) -> (2) -> (4) -> (1)
B. (5) -> (3) -> (4) -> (2) -> (1)
C. (5) -> (2) -> (3) -> (4) -> (1)
D. (1) -> (2) -> (3) -> (4) -> (5)
Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của các thảm thực vật trải qua các giai đoạn
(1) Quần xã đỉnh cực. (2) Quần xã cây gỗ lá rộng (3) Quần xã cây thân thảo.
(4) Quần xã cây bụi. (5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm.
Trình tự đúng của các giai đoạn là:
A. (5) → (3) → (4) → (2) → (1).
B. (5) → (2) → (3) → (4) → (1).
C. (1) → (2) → (3) → (4) → (5).
D. (5) → (3) → (2) → (4) → (1).
Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của các thảm thực vật trải qua các giai đoạn
(1) Quần xã đỉnh cực
(2) Quần xã cây gỗ lá rộng
(3) Quần xã cây thân thảo.
(4) Quần xã cây bụi.
(5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm.
Trình tự đúng của các giai đoạn là
A. (5) → (3) → (2) → (4) → (1).
B. (5) → (3) → (4) → (2) → (1).
C. (5) → (2) → (3) → (4) → (1).
D. (1) → (2) → (3) → (4) → (5).
Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của các thảm thực vật trải qua các giai đoạn:
(1) Quần xã đỉnh cực. (2) Quần xã cây gỗ lá rộng.
(3) Quần xã cây thân thảo. (4) Quần xã cây bụi.
(5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm.
Trình tự đúng của các giai đoạn là:
A. (5) → (3) → (2) → (4) → (1)
B. (5) → (3) → (4) → (2) → (1)
C. (5) → (2) → (3) → (4) → (1)
D. (1) → (2) → (3) → (4) → (5)