Cuộc thi '' Nghiên cứu khoa học dành cho học sinh'' cấp trường
1. Tên ý tưởng
2. Lý do nào dẫn đến các em có ý tưởng đó
3. Việc thực hiện đề tài này nhằm giúp các em trả lời được những câu hỏi gì
4. Nếu đè tài này được thực hiện, theo em nó có lợ ích gì cho xã hội
5. Để thực hiện đeè tài này, các em sẽ tiến hành những công việc gi
Help me! Không sao chép mạng
1.hãy giải thích nghịch lý: càng lau chùi bàn ghế càng bám nhiều bụi bẩn
2.Trong một mm3 vật dẫn điện có 30 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong: 0,5m3 vật dẫn điện
Khi nghiên cứu sự truyền âm thanh người ta đã có những nhận xét sau, hãy chọn câu trả lời sai:
A. Để nghe được âm thanh từ vật phát ra thì phải có môi trường truyền âm
B. Không khí càng loãng thì sự truyền âm càng kém
C. Sự truyền âm thanh là sự truyền dao động âm
D. Không khí là môi trường truyền âm tốt nhất
Khi nghiên cứu sự truyền âm thanh, người ta đã có những nhận xét sau. Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Để nghe được âm thanh từ vật phát ra thì phải có môi trường truyền âm
B. Không khí càng loãng thì sự truyền âm càng kém
C. Sự truyền âm thanh là sự truyền dao động âm
D. Không khí là môi trường truyền âm tốt nhất.
1.Khi quạt quay, ta thấy có bụi bám vào cánh quạt, hiện tượng này giải thích bằng
a.sự ma sát với không khí.
b.sự nhiễm tĩnh điện.
c.sự hút các hạt nhỏ.
d.sự hấp dẫn giữa các vật.
2.Nước đựng trong một cái ly bay hơi càng chậm khi
a.nhiệt độ nước càng thấp.
b.diện tích miệng ly càng lớn.
c.mực nước trong ly càng cao.
d.nhiệt độ nước càng cao.
3.Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật nằm yên cân bằng số chỉ của lực kế là
5 N. Khi này
a.trọng lượng của vật bằng 2,5 N.
b.khối lượng của vật bằng 0,5 kg.
c.khối lượng của vật bằng 5 g.
d.lực đàn hồi của lò xo bằng 0.
4.Một bệnh nhân tim ngừng đập đột ngột, các bác sĩ đã dùng dòng điện cao áp để kích cho tim đập trở lại, người ta đã sử dụng tác động nào sau đây của dòng điện?
a.Tác dụng sinh lý
b.Tác dụng từ
c.Tác dụng hoá học
d.Tác dụng nhiệt
cầu cao nhân giúp đỡ tại sắp nộp rồi
Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị:
A. Đốt nóng và phát sáng
B. Mềm ra và cong đi
C. Nóng lên
D. Đổi màu
Câu Hỏi ÔN TẬP VẬT LÝ 7
1. Vì sao vào những ngày hanh khô, khi chải tóc ta thấy tóc bị lược hút kéo thẳng ra?
2. Trong tất cả các tác dụng của chiều dòng điện, tác dụng nào áp dụng cho mỏi vật dẫn? Nêu ví dụ có ích và vô ích.
3. Nêu ứng dụng tác dụng từ trong đời sống. Nêu ví dụ
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.
B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại.
D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào.
Hãy viết đầy đủ câu kết luận dưới đây.
Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị ……………
A. Đốt nóng và phát sáng
B. Mềm ra và cong đi
C. Nóng lên
D. Đổi màu
Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?
A. Khi vật được chiếu sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật
C. Khi vật phát ra ánh sáng D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta
Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng
B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.
C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.
Câu 3: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là
A. lớn băng vật. B. lớn hơn vật
C. nhỏ hơn vật D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
Câu 4: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 80°. Góc tới có giá trị nào sau đây?
A. 20° B. 40° C. 60° D. 80°
Câu 5: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?
A. r = 0° B. r = 45° C. r = 90° D. r = 180°
Câu 6: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:
A. Mặt Trăng. B. Ngọn nến đang cháy.
C. Quyển vở. D. Bóng đèn điện
Câu 7: Khi có nguyệt thực thì?
A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất. C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa. B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
Câu 8: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:
A. 140 cm B. 150 cm C. 160 cm D. 70 cm
Câu 9: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất là:
A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn bằng vật.
C. Lớn hơn vật. D. Tất cả các ý trên.
Câu 10: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:
A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.
B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.
C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.
D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.
Câu 11: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?
A. Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa.
B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.
D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.
Câu 12: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi
A. Xung quanh ta có ánh sáng. C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.
D. Không có vật chắn sáng. B. Ta mở mắt.