Đáp án A
Các cuộc hành quân chủ yếu trong mùa khô 1965-1966 của quân Mĩ và quân Sài Gòn nhằm vào hai hướng chính là Đông Nam Bộ và Liên khu V.
Đáp án A
Các cuộc hành quân chủ yếu trong mùa khô 1965-1966 của quân Mĩ và quân Sài Gòn nhằm vào hai hướng chính là Đông Nam Bộ và Liên khu V.
Các cuộc hành quân chủ yếu trong mùa khô 1965-1966 của quân Mĩ và quân Sài Gòn nhằm vào hai hướng chính là
A. Đông Nam Bộ và Liên khu V
B. Đông Nam bộ và Tây Nam bộ
C. Đông Nam bộ và Nam Trung bộ
D. Đông Nam bộ và Tây Nguyên
Thắng lợi của quân dân miền Nam ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) và hai mùa khô (đông-xuân 1965 – 1966 và đông - xuân 1966 – 1967) chứng tỏ
A. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mĩ.
B. lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành nhanh chóng.
C. quân viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu.
D. chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ đã thất bại hoàn toàn
Thắng lợi của quân dân miền Nam ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) và hai mùa khô (đông-xuân 1965 – 1966 và đông - xuân 1966 – 1967) chứng tỏ
A. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mĩ
B. lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành nhanh chóng
C. quân viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu
D. chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ đã thất bại hoàn toàn
Dựa vào bảng dữ liệu sau, hãy lựa chọn phương án phù hợp về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Tên nước |
Nội dung thỏa thuận |
1. Liên Xô |
a) đóng quân ở Nhật Bản và miền phía Nam vĩ tuyến 38 của Triều Tiên. |
2. Mĩ |
b) nắm giữ phạm vi ảnh hưởng ở Tây Âu c) đóng quân ở Đông Đức, Đông Béclin; phía Bắc vĩ tuyến 38 của Triều Tiên. d) nắm giữ phạm vi ảnh hưởng ở Đông Âu. e) đóng quân ở Tây Đức, Tây Béclin, Tây Âu. |
A. 1 - a, b, e; 2 - c, d.
B. 1- c, d; 2 - a, b, e.
C. 2 - a, c, d; 1 - b, e.
D. 1 - a, b, c; 2 - d, e.
Dựa vào bảng dữ liệu sau, hãy lựa chọn phương án phù hợp về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Nước: 1. Liên Xô 2. Mĩ
Nội dung thỏa thuận
a) đóng quân ở Nhật Bản và miền phía Nam vĩ tuyến 38 của Triều Tiên.
b) nắm giữ phạm vi ảnh hưởng ở Tây Âu
c) đóng quân ở Đông Đức, Đông Béclin; phía Bắc vĩ tuyến 38 của Triều Tiên.
d) nắm giữ phạm vi ảnh hưởng ở Đông Âu.
e) đóng quân ở Tây Đức, Tây Béclin, Tây Âu.
A. 1 - a, b, e; 2 - c, d.
B. 1- c, d; 2 - a, b, e.
C. 2 - a, c, d; 1 - b, e.
D. 1 - a, b, c; 2 - d, e.
Cho các sự kiện dưới đây:
1. Quân ta tiến công tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
2. Hiệp định Giơnevơ được ký kết.
3. Chính phủ Phá cử tướng Nava sang làm Tổng chỉ huy quân đội ở Đông Dương.
4. Liên quân Lào – Việt Nam tiến công địch ở Trung Lào, uy hiếp Xa–va –na–khét và căn cư Xê–nô.
Hãy sắp xếp các sự kiện theo đúng thứ tự thời gian
A. 4, 2, 3, 1.
B. 2, 1, 4, 3.
C. 1, 2, 3, 4.
D. 3, 4, 1, 2
Phương hướng chiến lược của quân đội và nhân dân Việt Nam trong đông - xuân 1953 - 1954 là tập trung lực lượng, mở các cuộc tiến công vào
A. Những hướng quan trọng về chiến dịch mà địch tương đối yếu
B. Đồng bằng Bắc Bộ, nơi tập trung quân cơ động chiến lược của Pháp
C. Toàn bộ chiến trường Đông Dương
D. Điện Biên Phủ, trung tâm điểm của kế hoạch Nava
Phương hướng chiến lược của quân đội và nhân dân Việt Nam trong đông - xuân 1953 - 1954 là tập trung lực lượng, mở các cuộc tiến công vào
A. Những hướng quan trọng về chiến dịch mà địch tương đối yếu
B. Đồng bằng Bắc Bộ, nơi tập trung quân cơ động chiến lược của Pháp
C. Toàn bộ chiến trường Đông Dương
D. Điện Biên Phủ, trung tâm điểm của kế hoạch Nava
Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975, vì đây là
A. Một vị trí chiến lược quan trọng, có nhiều tưởng giỏi chỉ huy
B. Địa bàn chiến lược quan trọng, mà lực lượng địch mỏng, bố phòng sơ hở
C. Địa bàn chiến lược quan trọng, mà lực lượng quân Mĩ tập trung đông nhất
D. Căn cứ quân sự liên hợp mạnh nhất của Mĩ và chính quyền Sài Gòn