Tìm những câu nghi vấn trong những câu dưới đây và cho biết chúng có những đặc điểm hình thức nào của câu nghi vấn:
a. Tôi hỏi cho có chuyện:
Thế nó cho bắt à?
b. Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
c. Anh chị có phúc lớn rồi. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không?
d. Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
M.n giúp em với~~~
Câu hỏi: Xác định và chỉ ra hành động nói cụ thể trong các câu văn sau:
a) Có đồng nào, cụ nhặt nhanh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn?
b) Cháu van ông, nhà cháu cừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho.
c) Thôi, các em đứng lên đây sắp hàng để vào lớp.
d) Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Xác định chức năng các câu nghi vấn sau: (5đ)
- Cậu có thể cho tớ mượn quyển truyện được không?
- Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
- Sao lại có một bức tranh đẹp như thế nhỉ ?
- Ai lại bỏ về giữa chừng bao giờ?
- Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay?
Dòng nào sau đây, câu nghi vấn nào không dùng để hỏi?
A. Tại sao anh ta lại không tiễn mình ra tận xe nhỉ?
B. Thế bây giờ làm thế nào? Mợ tôi biết thì chết.
C. Cậu muốn tụi mình chơi lại trò chơi ngày hôm qua hả?
D. Còn gì buồn hơn chính mình lại chán mình?
Ở câu văn sau, câu nghi vấn được dùng để làm gì?
“Một người đau chân có bao giờ quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu?”
A. Hỏi
|
B. Khẳng định
|
C. Đe dọa
|
D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc. |
Xác định kiểu câun mục đích nói và cách thực hiện hành động nói trực tiếp hay gián tiếp cho các câu sau đây :
Câu 1 : con cảm ơn mẹ!
Câu 2 : bác có thể cho cháu ngồi nhờ một lát được không ạ?
Xác định chức năng của câu nghi vấn :
1 . Nếu ko bán con thì lấy tiền đâu nộp sưu ?
2 . Tôi cười dài trong tiếng khóc :
- Sao cô biết mợ con có con ?
3 . Ông tưởng m đã chết đêm qua còn sống đấy à ?
4 . Bác đã đi rồi sao , Bác ơi
5 . Bác ngồi đợi cháu một lúc có được không ?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ câu 6 đến câu 8:
“Tôi bật cười bảo lão (1):
- Sao cụ lo xa quá thế(2)? Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ (3)! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay (4) ! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại (5) ?
- Không, ông giáo ạ (6)! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu (7)?
(Nam Cao, Lão Hạc)
Câu văn (2) là câu nghi vấn thuộc kiểu hành động nói gì?
A. Hỏi
B. Điều khiển
C. Hứa hẹn
D. Bộc lộ cảm xúc
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Tôi bật cười bảo lão (1):
- Sao cụ lo xa thế (2) ? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ (3) ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay (4) ! Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại (5) ?
- Không, ông giáo ạ (6) ! ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu (7) ?
(Nam Cao, Lão Hạc)
a) Trong những câu trên, câu nào là câu trần thuật, câu nào là câu cầu khiến, câu nào là câu nghi vấn?
b) Câu nào trong số những câu nghi vấn trên được dùng để hỏi (điều băn khoăn cần được giải đáp)?
c) Câu nào trong số những câu nghi vấn trên không được dùng để hỏi? Nó được dùng để làm gì?