c1 dầu ăn tan được trong xăng nhưng không tan được trong nước .Hãy cho biết đâu là dung dịch và cho biết trong dung dịch có chất tan và dung môi là gì?
c2 tỉ khối của H2,O2so với khí bằng bao nhiêu?
c3 1)H2O+?=Ba(OH)2
2) 2?+2H2O=2KOH
chất cần điền vào đâu?có CTHH là j?
c4 nêu phương pháp điều chế và thu khí H2 trong phòng thí nghiệm ?
Câu 1 :
Dung dịch là dầu ăn trong xăng
Chất tan : dầu ăn
Dung môi : xăng
Câu 2 :
$d_{H_2/kk} = \dfrac{2}{29} = 0,0689$
$d_{O_2/kk} = \dfrac{32}{29} = 1,103$
Câu 3 :
1)
$H_2O + BaO \to Ba(OH)_2$
2(
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
Câu 4 :
Điều chế: Cho các kim loại có tính khử trung bình như $Mg,Fe,Zn,..$ tác dụng với $HCl,H_2SO_4$ loãng
Ví dụ : $Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Cách thu : Đẩy nước,đẩy không khí
Câu 3 :
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Câu 4 :
Cho các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học như : Mg , Fe , Zn vào dung dịch axit như HCl , H2SO4
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
- Khí H2 ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí nên ta có thể thu H2 theo 2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí.
Câu 1 :
Xăng là : dung môi của dầu
Dung dịch là : Dầu ăn tan được trong xăng
Chất tan : dầu ăn
Câu 2 :
\(d_{H_2\text{/}kk}=\dfrac{2}{29}\)
\(d_{O_2\text{/}kk}=\dfrac{32}{29}=1.1\)