Đáp án C.
A nhiễm điện dương hút B nên B nhiễm điện âm, đẩy C nên C nhiễm điện dương, hút D nên D nhiễm điện âm.
Đáp án C.
A nhiễm điện dương hút B nên B nhiễm điện âm, đẩy C nên C nhiễm điện dương, hút D nên D nhiễm điện âm.
Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì
A. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho A tiếp xúc với C và tách ra.
B. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho C tiếp xúc B.
C. Cho A, B, C tiếp xúc nhau cùng một lúc, rồi tách ra.
D. Nối B với C bằng dây dẫn rồi đặt gần A, sau đó cắt dây nối.
Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương tại A và C, điện tích âm tại B và D. Cường độ điện trường tại giao điểm của hai đường chéo của hình vuông có độ lớn
A. E = 4 k q 2 ε a 2 .
B. E = 4 k q ε a 2 .
C. E = k q 2 ε . a 2 .
D. E = 0.
Một hạt bụi khối lượng 3 , 6 . 10 - 15 kg mang điện tích q = 4 , 8 . 10 - 18 C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2 cm và nhiễm điện trái dấu, bản dương ở phía dưới, bản âm ở phí trên. Lấy g = 10 m / s 2 . Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại là
A. 25 V.
B. 50 V.
C. 75 V.
D. 150 V.
Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50 V. Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến tấm tích điện dương thì electron có động năng bằng bao nhiêu?
A. 8 . 10 - 18 J.
B. 7 . 10 - 18 J.
C. 6 . 10 - 18 J.
D. 5 . 10 - 18 J.
Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2 cm đẩy nhau một lực 135 N. Tổng điện tích của hai vật bằng 5 . 10 - 6 C. Tính điện tích của mỗi vật:
A. q 1 = 2 , 6 . 10 - 6 C ; q 2 = 2 , 4 . 10 - 6 C .
B. q 1 = 1 , 6 . 10 - 6 C ; q 2 = 3 , 4 . 10 - 6 C .
C. q 1 = 4 , 6 . 10 - 6 C ; q 2 = 0 , 4 . 10 - 6 C .
D. q 1 = 3 . 10 - 6 C ; q 2 = 2 . 10 - 6 C .
Hai điện tích dương q 1 = q và q 1 = 4 q đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q 1 một khoảng
A. 8 cm.
B. 6 cm.
C. 4 cm.
D. 3 cm.
Hai điện tích q 1 = 2 . 10 - 6 C và q 2 = - 8 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6 cm. Xác định điểm M trên đường thằng nối A và B mà tại đó E 1 → = E 2 → .
A. AM = 2 cm; BM = 8 cm.
B. AM = 2 cm; BM = 4 cm.
C. AM = 4 cm; BM = 2 cm.
D. AM = 8 cm; BM = 2 cm.
Cường độ điện trường của điện tích điểm q tại điểm A là 16 V/m, tại điểm B là 4 V/m, EA và EB nằm trên đường thẳng qua A và B. Xác định cường độ điện trường EC tại trung điểm C của đoạn AB.
A. 64 V/m.
B. 24 V/m.
C. 7,1 V/m.
D. 1,8 V/m.
Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 100 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương.
A. 1 , 6 . 10 - 17 J.
B. 1 , 6 . 10 - 18 J.
C. 1 , 6 . 10 - 19 J.
D. 1 , 6 . 10 - 20 J.