Với T là chu kì bán rã, λ là hằng số phóng xạ của một chất phóng xạ. Coi ln2 = 0,693, mối liên hệ giữa T và λ là
A. T = ln2/ λ .
B. T = 0,5ln λ .
C. T = λ /0,693.
D. λ = Tln2.
Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T thì hằng số phóng xạ λ của chất đó là
A. T/ln2
B. ln2/T
C. e ln 2 T
D. Tln2
Ban đầu, một mẫu vật có N 0 hạt nhân chất phóng xạ X. Gọi T và λ lần lượt là chu kì bán rã và hằng số phóng xạ của chất X. Sau khoảng thời gian t, số hạt nhân chất X còn lại trong mẫu là
A. N = N 0 . e - 2 λ t
B. N = N 0 . 2 - 1 T
C. N = N 0 . 2 1 T
D. N = N 0 . e λ t
Gọi N 0 là số hạt nhân của một chất phóng xạ ở thời điểm t = 0 và λ là hằng số phóng xạ của nó. Theo định luật phóng xạ, công thức tính số hạt nhân chưa phân rã của chất phóng xạ ở thời điểm t là
A. N 0 e - λ t .
B. N 0 ln 2 e - λ t .
C. 0 ٫ 5 N 0 e - λ t .
D. N 0 e + λ t .
Mối liên hệ giữa hằng số phân rã λ và chu kì bán rã T là
A. λ = c o n s t T
B. λ = ln 2 T
C. λ = c o n s t T
D. λ = c o n s t T 2
Mối liên hệ giữa hằng số phân rã λ và chu kì bán rã T là.
A. λ = c o n s t T
B. λ = c o n s t T
C. λ = ln 2 T
D. λ = c o n s t T 2
Giữa hằng số phân rã λ và chu kì bán rã T có mối liên hệ là:
A. λ = 0 , 96 / T
B. λ = ln 2 / T
C. λ = ln 2 / T 2
D. λ = ln 2 / T 3
Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ Ở thời điểm ban đầu có N 0 hạt nhân. Số hạt nhân đã bị phân rã sau thời gian t là:
A. N 0 1 - λ t
B. N 0 1 - e - λ t
C. N 0 . e - λ t
D. N 0 1 - e λ t
Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có hằng số phóng xạ λ, có N 0 hạt phóng xạ, số hạt nguyên chất còn lại là N. Hình vẽ bên mô tả sự phụ thuộc t của lnN. Giá trị N 0 λ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,5 s - 1
B. 1,2 s - 1
C. 1,0 s - 1
D. 2,0 s - 1