Chọn A.
=> Tập nghiệm của bất phương trình: S = 1 2 ; 5 2
Chọn A.
=> Tập nghiệm của bất phương trình: S = 1 2 ; 5 2
Gọi M, n lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 x 3 + 3 x 2 − 12 x + 2 trên đoạn [-1;2]. Tính tổng bình phương của M và m.
A. 100
B. 225
C. 250
D. 200
Gọi S là tập hợp các nghiệm thuộc đoạn − 2 π ; 2 π của phương trình 5 sin x + cos 3 x + sin 3 x 1 + 2 sin 2 x = cos 2 x + 3 .
Giả sử M,m là phần tử lớn nhất và nhỏ nhất của tập hợp S. Tính H = M-m.
A. H = 2 π .
B. H = 10 π 3 .
C. H = 11 π 3 .
D. H = 7 π 3 .
Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m để phương trình 2 cos x - 2 + m - 3 cos x 3 + cos 3 x + 6 sin 2 x + 9 cos x + m - 6 . 2 cos x - 2 = 2 cos x + 1 + 1 có nghiệm thực . Khi đó tổng của hai phần tử lớn nhất và nhỏ nhất của tập S bằng
A. 28
B. 21
C. 24
D. 4
Tập nghiệm của bất phương trình log0,3 [log0,3(2x - 1)] > 0 là:
A. x < 2
B. x > 1
C. 1 < x < 2
D. x > 1 2
Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f(x) = 1 2 x - x + 1 trên đoạn [0;3]. Tính tổng S = 2m + 3M
A. S = - 7 2
B. S = - 3 2
C. S = -3
D. S = 4
Gọi A, a lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = x 3 - 3 x + m trên đoạn [0;2]. Gọi S là tập các giá trị thực của tham số m để Aa = 12. Tổng các phần tử của S bằng
A. 0
B. 2
C. -2
D. 1
Cho hàm số y = x 4 - 4 x 2 + 3 . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn - 1 ; 2 . Giá trị của M + m là
Cho hàm số y = f x liên tục trên - 3 ; 2 và có bảng biến thiên như sau. Gọi M , n lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f x trên đoạn - 1 ; 2 . Giá trị của M + n bằng
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho hàm số y = x 4 - 4 x 3 + 4 x 2 + a . Gọi M; m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0; 2] . Có bao nhiêu số nguyên a thuộc đoạn [ -3; 3] sao cho M≤ 2m?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3