Đáp án D
Số proton cần tìm là:
N = m M ⋅ N A ⋅ 13 = 0 , 27 27 ⋅ 6 , 02.10 23 ⋅ 13 = 7 , 826.10 22
Đáp án D
Số proton cần tìm là:
N = m M ⋅ N A ⋅ 13 = 0 , 27 27 ⋅ 6 , 02.10 23 ⋅ 13 = 7 , 826.10 22
Biết số Avogadro N A = 6 , 02 . 10 23 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số proton có trong 0,27gam A 13 27 l là:
A. 6 , 826 . 10 22
B. 8 , 826 . 10 22
C. 9 , 826 . 10 22
D. 7 , 826 . 10 22
Hạt nhân Ra226 đứng yên phóng ra một hạt α và biến đổi thành hạt nhân X. Tốc độ của hạt α phóng ra bằng 1,51. 10 7 m/s. Coi tỉ lệ khối lượng xấp xỉ bằng tỉ số của số khối. Biết số Avôgađrô 6,02. 10 23 /mol, khối lượng mol của Ra226 là 226 g/mol và khối lượng của hạt α là 4,0015u, 1u = 1,66. 10 - 27 kg. Khi phân rã hết 0,1 μg Ra226 nguyên chất năng lượng toả ra là
A. 100 J.
B. 120 J.
C. 205 J.
D. 87 J.
Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726. 10 - 27 kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 C và k = 9. 10 9 N m 2 / C 2 . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r 0 = 0 , 53 . 10 - 10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2. 10 3 m/s. Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 r p thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 3,1. 10 5 m/s
B. 4,75. 10 5 m/s
C. 3,75. 10 5 m/s
D. 2,94. 10 5 m/s
Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726. 10 - 27 kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 và k = 9. 10 9 N m 2 / C 2 . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r 0 =0,53. 10 - 10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2. 10 5 m/s. Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 r 0 thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 3,1. 10 5 m/s
B. 2,94. 10 5 m/s
C. 3,75. 10 5 m/s
D. 4,75. 10 5 m/s.
Hạt proton chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính R dưới tác dụng của một từ trường đều B = 10 - 2 T. Xác định chu kỳ chuyển động của proton. Biết khối lượng proton m p = 1,67. 10 - 27 kg, điện tích của proton q p = 1,6. 10 - 19 C.
A. 1,04. 10 - 8 (s).
B. 1,04. 10 - 6 (s).
C. 6,56. 10 - 6 (s).
D. 6,56. 10 - 8 (s).
Người ta dùng proton có động năng 4,5 MeV bắn phá hạt nhân Beri B 4 9 e đứng yên. Hai hạt sinh ra là Heli H 2 4 e và X. Hạt Heli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt proton và phản ứng tỏa ra một năng lượng là 3,0MeV. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân (đo bằng đơn vị u) bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng?
A. 4,05MeV
B. 1,65 MeV
C. 1,35 MeV
D. 3,45 MeV
Người ta dùng proton có động năng 4,5 MeV bắn phá hạt nhân Beri 4 9 B e đứng yên. Hai hạt sinh ra là Heli 2 4 H e và X. Hạt Heli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt proton và phản ứng tỏa ra một năng lượng là 3,0MeV. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân (đo bằng đơn vị u) bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng?
A. 4,05MeV
B. 1,65MeV
C. 1,35MeV
D. 3,45MeV
Người ta dùng proton có động năng 4,5MeV bắn phá hạt nhân Beri B 4 9 e đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli H 2 4 e và X. Hạt Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt proton và phản ứng tỏa ra một năng lượng là 3,0MeV. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân (đo bằng đơn vị u) bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng
A. 4,05 MeV
B. 1,65 MeV
C. 1,35 MeV
D. 3,45 MeV
Hạt nhân nguyên tử được xem như một quả cầu và bán kính được tính theo số khối A với công thức R = 1 , 2 . 10 - 15 A 1 / 3 m . biết m p = 1,00728 u, m n = 1,00866 u, 1u = 1,66055. 10 - 27 kg = 931,5 MeV / c 2 . Hạt nhân nguyên tử có khối lượng riêng 229,8843. 10 15 kg / m 3 thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là
A. 39,58 MeV/ nuclôn
B. 2,66MeV/ nuclôn
C. 18,61 MeV/ nuclôn
D. 5,606MeV/ nuclôn