Biết rằng A là dung dịch NaOH có pH = 12 và B là dung dịch H2SO4 có pH = 2. Để V1 lít dung dịch A trung hòa với V2 lít dung dịch B thì tỉ lệ V1 : V2 là
A. V1 = V2
B. V1 = 2V2
C. V2 = 2V1
D. V2 = 10 V1
Biết rằng A là dung dịch NaOH có pH = 12 và B là dung dịch H2SO4 có pH = 2. Để phản ứng đủ với V1 lít dung dịch A cần V2 lít dung dịch B. Quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V1 = V2
B. V1 = 2V2
C. V2 = 2V1
D. V2 = 10 V1
Dung dịch A chứa H2SO4 0,5M; B là dung dịch chứa NaOH 0,8M. Người ta đổ V1 lít dung dịch A và V2 lít dung dịch B. Thu được dung dịch C có pH=2. Tỷ lệ của V1:V2 là:
A. 7:9
B. 9:7
C. 11:9
D. 9:11
Dung dịch A chứa H2SO4 0,5M; B là dung dịch chứa NaOH 0,8M. Người ta đổ V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B. Thu được dung dịch C có PH = 2. Tỷ lệ của V1 : V2 là
A. 7:9
B. 9:7
C. 11:9
D. 9:11
Trộn V 1 lít dung dịch H 2 S O 4 0,02M với V 2 lít dung dịch NaOH 0,035M ta thu được V 1 + V 2 lít dung dịch có pH = 2. Xác định tỉ lệ V 1 / V 2
A. 2
B. 3/2
C. 2/3
D. 1
Trộn V1 lít dung dịch H2SO4 0,02M với V2 lít dung dịch NaOH 0,035M ta thu được V1 + V2 lít dung dịch có pH = 2. Xác định tỉ lệ V1/V2
A. 2
B. 3/2
C. 2/3
D. 1
X là dung dịch H2SO4 0,02M, Y là dung dịch NaOH 0,035M. Khi trộn V1 lít dung dịch X với V2 lít dung dịch Y thu được dung dịch Z có pH = 2. Tỷ lệ V1/V2 là
A. 3/2
B. 2/3
C. 1/2
D. 2
Cho hai dung dịch: dung dịch A chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M; dung dịch B chứa AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5M.
- Cho V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B thu được 56,916 gam kết tủa.
- Nếu cho dung dịch BaCl2 dư vào V2 lít dung dịch B thu được 41,94 gam kết tủa.
Tỉ lệ V1/V2 là:
A. 169/60 hoặc 3,2
B. 153/60 hoặc 3,6
C. 149/30 hoặc 3,2
D. 0,338 hoặc 3,6
Cho hai dung dịch A chứa KOH 1M và Ba(OH)2 0,5M; dung dịch B chứa AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5M. Cho V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B thu được 53,92 gam kết tủa. Cho dung dịch BaCl2 dư vào V2 lít dung dịch B thu được 69,9 gam kết tủa. Tỉ lệ V1 : V2 là
A. 4,51 hoặc 1,60.
B. 4,51 hoặc 0,99.
C. 1,60.
D. 0,99.