Tại 2 điểm AB cách nhau 10cm trong không khí có đặt 2 điện tích biết điện tích q1=+4.10^-8C cách M 5cm và q2= -4.10^-8 C đặt M 15cm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do 2 điện tích gây ra tại M?
Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 Ω (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q( hai dây tải điện bị nối tắt bỏi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một doạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là
A. 135 km
B. 167 km
C. 45km
D. 90km
Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 Ω (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12 V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bằng một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là
A. 167 km
B. 45 km
C. 90 km
D. 135 km
Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 Ω (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12 V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bằng một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là
A. 167 km.
B. 45 km.
C. 90 km.
D. 135 km.
Roto của máy phát điện xoay chiều một pha có 100 vòng dây, điện trở không đáng kể, diện tích mỗi vòng 60 c m 2 . Stato tạo ra từ trường đều có cảm ứng từ 0,20T. Nối hai cực của máy vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở thuần R=10Ω cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L=0,2/π H và tụ điện có điện dung C=0,3/π mF. Khi roto của máy quay đều với tốc độ n=1500 vòng/phút thì cường độ hiệu dụng qua R là
A. 0,3276 A
B. 0,7997 A
C. 0,2316 A.
D. 1,5994 A
Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung C = 20 μF . Người ta tích điện cho tụ điện đến hiệu điện thế cực đại U 0 = 4V. Chọn thời điểm ban đầu (t = 0) là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Viết biểu thức tức thời của điện tích q trên bản tụ điện mà ở thời điểm ban đầu nó tích điện dương. Tính năng lượng điện trường tại thời điểm t=T/8, T là chu kì dao động.
Hai điện tích điểm Q1=8μC, Q2= -6μC đặt tại hai điểm A,B cách nhau 10cm trong không khí. Khi MA=20cm, MB=10cm thì độ lớn của vecto cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm M có giá trị
Vào thời điểm ban đầu (t = 0), điện tích ở một bán điện của mạch dao động LC có giá trị cực đại q = Q 0 = 4.10 − 6 C . Đến thời điểm t = T 3 (T là chu kỳ dao động mạch) thì điện tích của bản tụ này có giá trị là:
A. − 2 2 .10 − 6 C
B. 2.10 − 6 C .
C. 2 2 .10 − 6 C
D. − 2.10 6 C .
Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 5J đến một điểm B thì lực điện sinh công 5 J. Tính thế năng tĩnh điện của q tại B
A. 0J
B. 5J
C. -5J
D. 2J