Một nguồn âm đẳng hướng đặt tại một điểm trong không khí, điểm M nằm trong môi trường truyền âm có cường độ âm bằng 10 - 8 W / m 2 . Biết cường độ âm chuẩn I 0 = 10 - 12 W / m 2 . Mức cường độ âm tại M là
A. 50dB
B. 40dB
C. 60dB
D. 40dB
Một nguồn phát âm coi là nguồn điểm phát âm đều theo mọi phương. Mức cường độ âm tại điểm M lúc đầu là 80 dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 20% thì mức cường độ âm tại M là bao nhiêu?
A. 95 dB.
B. 125 dB.
C. 80,8 dB.
D. 62,5 dB.
Một nguồn phát âm coi là nguồn điểm phát âm đều theo mọi phương. Mức cường độ âm tại điểm M lúc đầu là 80 dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 20% thì mức cường độ âm tại M là bao nhiêu?
A. 95 dB.
B. 125 dB.
C. 80,8 dB.
D. 62,5 dB.
Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát sóng âm đẳng hướng, môi trường không hấp thụ âm. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I tại những điểm trên trục Ox theo toạ độ x. Cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 - 12 W / m 2 . M là điểm trên trục Ox có toạ độ x = 3m. Mức cường độ âm tại M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 26,1 dB
B. 26,4 dB
C. 24,4 dB
D. 25,8 dB
Một nguồn âm coi là nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M lúc đầu là 50dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 30% thì mức cường độ âm tại M bằng
A. 61,31dB
B. 50,52dB
C. 51,14dB
D. 50,11dB
Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường tạo với O thành một tam giác đều. Mức cường độ âm tại M và N đều bằng 24,77dB, mức cường độ âm lớn nhất mà một máy thu thu được đặt tại một điểm trên đoạn MN là:
A. 28dB
B. 27dB
C. 25dB
D. 26dB
Từ điểm A bắt đầu thả dơi tự do một nguồn phát âm có công suất không đổi khi chạm đất tại B thì nguồn âm đứng yên. Tại điểm C, trên trung trực AB, cách AB 20m có đặt một máy đo mức cường độ âm. Gọi t 1 là khoảng thời gian từ khi thả nguồn cho đến khi máy thu được mức cường đọ cực đại; t 2 là khoảng thời gian từ lúc máy thu được mức cường độ âm cực đại đến khi máy thu được mức cường độ âm không đổi. Cho biết t 1 – t 2 = 1 , 17 s . Bỏ qua sức cản không khí, chuyển động của nguồn âm không ảnh hưởng đến phép đo lấy g = 10 m / s 2 . Hiệu mức cường độ âm lớn nhất và nhỏ nhất máy thu được có giá trị xấp xỉ
A. 0 dB
B. 6 dB
C. 1,5 dB
D. 3dB
Một vật chuyển động tròn đều xung quang điểm O đường kính 60 cm được gắn một thiết bị thu âm. Hình chiếu của vật này lên trục Ox đi qua tâm của đường tròn chuyển động với phương trình A = Acos(10t + φ) .Một nguồn phát âm đằng hướng đặt tại điểm M trên trục Ox và cách O một khoảng 120 cm. Tại thời điểm t = 0, mức cường độ âm đo được có giá trị nhỏ nhất và bằng 50 dB. Tại thời điểm mà hình chiếu của vật đạt tốc độ 1 , 5 3 m / s lần thứ 2018 thì mức cường độ âm đo được có giá trị gần với giá trị nào sau đây
A. 51 dB
B. 53 Db
C. 55 dB
D. 58dB
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,0625µF và một cuộn dây thuần cảm. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 60mA. Tại thời điểm điện tích trên một bản tụ có độ lớn 1,5µC thì cường độ dòng điện trong mạch là 30 3 mA . Độ tự cảm của cuộn dây là:
A. 50mA
B. 40mA
C. 60mA
D. 70mA