Câu 1. Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau:
(biết NO3 hóa trị I)
a) CuO
| b) Ba(NO3)2 G |
Câu 2. Lập công thức hóa học của các hợp chất sau và tính phân tử khối của chúng:
a) Ba (II) và O | b) Al (III) và (SO4) (II) |
Câu 3. Nêu ý nghĩa của công thức hóa học: Ca(OH)2, CuSO4
Câu 4: Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3 có phân tử khối là 103. Tính nguyên tử khối của M.
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số hạt proton, electron và notron trong X.
(Cho NTK của các nguyên tố: Al = 27; O = 16; H = 1; Zn = 65, Fe = 56, S = 32, Na = 23)
Câu 1: Hóa trị của Al trong công thức Al 2 O 3 là:
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (K). B. Cacbon (Ca), Nitơ( Na), kẽm (Zn).
C. Cacbon (CA), Nitơ( NA), kẽm (ZN). D. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (Zn).
Câu 4: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị III của sắt trong số các công thức
hóa học sau:
A. FeCl 2 . B. FeO. C. Fe 2 O 3 . D. Fe(OH) 2. .
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hoá học?
A. Pha loãng rượu 90 o thành rượu 20 o .
B. Vành xe đạp bị gỉ phủ ngoài một lớp màu nâu đỏ.
C. Thức ăn lâu ngày bị ôi thiu.
D. Cây nến cháy sáng lên.
Câu 6: Dãy công thức hoá học nào sau đây đều là hợp chất?
A. O 3 , Cu, Fe, Cl 2 . B. H 2 , HCl, ZnO. O 2 .
C. NO 2 , HCl, MgCO 3 , Ca 3 (PO 4 ) 2 . D. N 2 . H 2 O, Na 2 CO 3 , K.
Câu 7: Có phương trình hóa học sau: Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2
Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng là:
A. 1:2:2:2. B. 0:2:0:0. C. 1:2:1:2. D. 1:2:1:1.
Câu 8: Lập PTHH của phản ứng: K + Cl 2 ----> KCl.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4; 1; 4. B. 2 ; 1 ; 2.
C. 4; 0; 2 D. 2 ; 0 ; 2.
Câu 9: Số mol của 12,25 gam H 2 SO 4 là:
A. 0,125 mol. B. 0,25 mol. C. 4 mol. D. 8 mol.
Câu 10: Thể tích của 0,8 mol khí N 2 O ở điều kiện tiêu chuẩn là:
B. A. 16,8 lít. B. 17,92 lít. C. 35,2 lít. D. 28 lít.
a) Hãy viết công thức hóa học của oxit tạo thành:
- Từ N (V); N (IV); N (III); N (II); N (I) và O. Đọc tên các oxit.
- Từ Cu (II) và O; Cu (I) và O; Cr (III) và O; Ca (II) và O. Đọc tên các oxit.
b) Có một số công thức hóa học được viết như sau: Al2O3, Fe2O, Fe3O2, C2O.
Hãy chỉ ra những công thức oxit viết sai và sửa lại cho đúng.
Lập công thức hóa học của các hợp chất khi biết hóa trị:
VD: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi:
a. Al và O b. Fe(II) và NO3 c. Mg và OH d. N(III) và H
Lập công thức hóa học của hợp chất giữa nhôm(Al) hóa trị III với
a. O hóa trị
Lập công thức hóa học của những hợp chất sau đây: a) Mg(II) và O b) P(V) và O c) C(IV) và S(II) d) Al(III) và O e) Si(IV) và O f) P(III) và H g) Fe(III) và Cl(I) h) Li(I) và N(III) i) Mg và nhóm OH k) Ca và nhóm PO4 l) Cr(III) và nhóm SO4 m) Fe(II) và nhóm SO4 n) Cr(III) và nhóm OH o) Cu(II) và nhóm NO3 p) Mn(II) và nhóm SO4 q) Ba và nhóm HCO3(I)
Một hợp chất A được tạo thành từ Mg và nhóm XO 3 (có hóa trị II). Biết %Mg =
23,08%.
a/ Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất A.
b/ Tính khối lượng H 3 PO 4 có chứa lượng O bằng lượng O có trong 31,2 gam chất A.
Câu 1: Nêu ý nghĩa của công thức hóa học : Al(NO 3 ) 3
Câu 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố Na và O
Câu 3: Một hợp chất A có công thức chung là X 2 O 3 . Biết phân tử khối của A là 102 (đvC). Tìm công thức hóa học của A
(Cho biết nguyên tử khối của: N=14 ; O=16 ; Al=27 ; H=1 ; C=12 ; Fe=56)
Câu 16: Cho hợp chất có công thức hóa học P2O5, biết P có hoá trị V và O có hoá trị II. Vậy biểu thức nào sau đây viết đúng quy tắc?
A. V.2 = II.5 B. V.5 = II.2 C. II.V = 2.5 D. V + 2 = II + 5