Cho ∫ 1 2 ln x ( x + 1 ) 2 d x = a b ln 2 - ln c với a , b , c là các số nguyên dương và a b là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức S = a + b c
Cho ∫ 0 9 16 1 x + 1 + x = a - b ln 2 c với a,b,c là các số nguyên dương và a/b tối giản. Giá trị của biểu thức a+b+c bằng
A. 43.
B. 48.
C. 88.
D. 33.
Cho các số thực x,y thay đổi thỏa mãn log 2 sin x + 2 cos x + 2 = 2 cos x - sin x + 3 . Gọi - a b với a , b ∈ ℕ * , a b tối giản là giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 3 cos 3 x + sin 2 x - 5 cos x Tính T = a +b
A. T = 200
B. T = 257
C. T = 210
D. T = 240
Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(2t;2t;0), B(0;0;t) với t >0 Cho điểm P di động thỏa mãn O P → . A P → + O P → . B P → + A P → . B P → = 3 . Biết rằng có giá trị t = a b với a,b nguyên dương và a b tối giản sao cho OP đạt giá trị lớn nhất là 3. Tính giá trị Q=2a+b?
A. 5
B. 13
C. 11
D. 9
Tính tích phân I = ∫ 0 2 3 x + x - 4 d x ta được kết quả I = a + b ln c ( với a, b, c là các số nguyên dương). Khi đó giá trị của biểu thức T = a 3 + 3 b 2 + 2 c bằng:
A. 55
B. 36
C. 38
D. 73
Cho biết ∫ 0 1 x 2 . e x ( x + 2 ) 2 d x = a b e + c với a,c là các số nguyên , b là số nguyên dương và a/b là phân số tối giản. Tính a-b+c
A. 3.
B. 0.
C. 2.
D. -3.
Cho I = ∫ 1 2 x + ln x x + 1 2 dx = a b ln 2 - 1 c với a, b, c là các số nguyên dương và các phân số là phân số tối giản.
Tính giá trị của biểu thức S = a + b c .
A. .
B. .
C. .
D. .
Cho tích phân ∫ 1 2 ln x x 2 d x = b c + a ln 2 với a là số thực, b và c là các số nguyên dương, đồng thời b c là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức P=2a+3b+c
Cho ∫ 0 8 1 + 1 + x d x = a - b c với a,b,c là các số nguyên dương và a/c tối giản. Giá trị biểu thức a+b+c bằng
A. 111.
B. 239.
C. 255.
D. 367.