Cho tích phân I = ∫ 1 2 ln x x 2 d x = b c + a ln 2 với a là số thực, b và c là các số nguyên dương, đồng thời b c là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức
P = 2a + 3b + c.
A. P=6
B. P=-6
C. P=5
D. P=4
Cho I = ∫ 1 2 x + ln x x + 1 2 dx = a b ln 2 - 1 c với a, b, c là các số nguyên dương và các phân số là phân số tối giản.
Tính giá trị của biểu thức S = a + b c .
A. .
B. .
C. .
D. .
Biết ∫ 1 2 ln x x d x = b c + a ln 2 (với a là số thực, b, c là các số nguyên dương và b/c là phân số tối giản). Tính giá trị của 2a+3b+c
A. 4
B. -6
C. 6
D. 5
Cho ∫ 1 2 ln x ( x + 1 ) 2 d x = a b ln 2 - ln c với a , b , c là các số nguyên dương và a b là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức S = a + b c
Biết ∫ 1 2 ln x x d x = a ln 2 + b c (với a là số hữu tỉ, b, c là các số nguyên dương và b c là phân số tối giản). Tính giá trị của S=2a+3b+c.
Cho ∫ 0 9 16 1 x + 1 + x = a - b ln 2 c với a,b,c là các số nguyên dương và a/b tối giản. Giá trị của biểu thức a+b+c bằng
A. 43.
B. 48.
C. 88.
D. 33.
Cho biết ∫ 0 1 x 2 . e x ( x + 2 ) 2 d x = a b e + c với a,c là các số nguyên , b là số nguyên dương và a/b là phân số tối giản. Tính a-b+c
A. 3.
B. 0.
C. 2.
D. -3.
Biết ∫ 1 2 ln x x 2 d x = a ln 2 + b c (với a là số hữu tỉ, b, c là các số nguyên dương và b c là phân số tối giản). Tính giá trị của S = 2 a + 3 b + c
Cho ∫ 0 8 1 + 1 + x d x = a - b c với a,b,c là các số nguyên dương và a/c tối giản. Giá trị biểu thức a+b+c bằng
A. 111.
B. 239.
C. 255.
D. 367.