Các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng gồm, không có biện pháp nào sau đây? *
A. Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất quanh gốc cây gieo giống và cây trồng bổ sung.
B. Bảo vệ: Cấm chăn thả đại gia súc.
C. Khai thác lâm sản
D. Tổ chức phòng chống cháy rừng.
Em hãy ghi vào vở bài tập tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại của biện pháp canh tác và sử dụng giống cây chống sâu, bệnh theo mẫu bảng sau:
Biện pháp phòng trừ | Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại |
- Vệ sinh đồng ruộng. | |
- Làm đất. | |
- Gieo trồng đúng thời vụ. | |
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí. | |
- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích. | |
- Sử dụng giống chống sâu, bệnh |
Câu 1:Vài trò của trồng trở thành?Nêu vài trò của đất đối với cây trồng Câu 2:Độ phì nhiêu của đất là gì?Nêu các biện Pháp bảo vệ đất Câu 3: Những loại đất nào cần dc cải tạo?Người ta sử dụng biện Pháp nào để cải tạo đất?
Câu25. Biện pháp phòng trừ ‘’làm đất, vệ sinh đồng ruộng’’ có tác dụng:
A. Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây;
B. Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh
C. Hạn chế sâu, bệnh
D. Diệt trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnh.
Câu26. Biện pháp phòng trừ ‘’Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí’’ có tác dụng:
A. Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây;
B. Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh
C. Hạn chế sâu, bệnh
D. Diệt trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnh.
Câu27. Biện pháp thủ công trong các biện pháp phòng, trừ sâu bệnh là gì:
A. Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ những cành, lá bị bệnh. Ngoài ra còn dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại.
B. Sử dụng các loại thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh.
C. Sử dụng một số loại sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại.
D. Kiểm tra, xử lý sản phẩm nông, lâm nghiệp.
Câu 28. Tác hại của sâu, bệnh là gì?
A. Năng suất, chất lượng nông sản giảm không đáng kể.
B. Cây trồng sinh trưởng, phát triển nhanh
C. Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản.
D. Làm chết vi sinh vật có lợi cho cây.
Câu 29. Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại là gì?
A. Biến dạng lá, quả, gãy cành, thối củ,…
B. Lá, quả có đốm đen, vàng,…
C. Trạng thái: cây héo rũ
D. Cả 3 đáp án A, B, C
Câu 30. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho con người, môi trường, sinh vật:
A. Thủ công
B. Sinh học
C. Hóa học
D. Kiểm dịch thực vật
Câu 31. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành mấy năm:
A. 1 năm
B. 3 Năm
C. 2 năm
D. 4 năm
Câu 32. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với cây nào:
A. Cây đỗ
C. Khoai lang
B. Sắn
D. Rau ngót
Câu 33. Căn cứ vào hình thức bón, có mấy cách bón phân?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 34. Bón phân lót là gì?
A. Bón phân vào đất trước, trong và sau khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.
B. Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.
C. Bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.
D. Bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhắm đáp ứng kịp nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng thời kì tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt.
Câu 35. Ưu điểm của gieo hàng, gieo hốc là?
A. Nhanh, ít tốn công, gây lãng phí hạt giống
B. Chăm sóc dễ dàng, ít lãng phí hạt giống
C. Số lượng hạt nhiều khó chăm sóc
D. Tốn nhiều công
Câu 36. Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng là?
A. Khí hậu, loại cây trồng, thời kì phát sinh sâu bệnh.
B. Khí hậu, loại cây trồng, diện tích canh tác.
C. Thời kì phát sinh sâu bệnh, diện tích canh tác, giống cây địa phương.
D. Thời kì phát sinh sâu bệnh, giống cây địa phương, phân bón hợp lý.
Câu 37. Vụ đông xuân: từ tháng 11 đến tháng 4, tháng 5 năm sau thường trồng các loại cây nào?
A. Trồng chè, cà phê, hồ tiêu,…
B. Trồng lúa ngô, đỗ lạc, cây ăn quả…
C. Trồng rau, bắp cải,…
D. Trồng đỗ, tương,khoai,..
Câu 38. Kiểm tra hạt giống nhằm mục đích gì?
A. Nhằm phát hiện hạt tốt để dùng, hạt xấu sẽ loại bỏ
B. Nhằm gieo giống cây trồng
C. Nhằm tiến hành nhân giống cây trồng
D. Nhằm sản xuất một số hạt giống chất lượng tương ứng.
Câu 39. Có mấy cách xử lý hạt giống?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 40. Trong phương pháp gieo trồng: ’’trồng cây con’’ có ưu điểm là:
A. Tốn ít công lao động, đơn giản, dễ làm, nhanh
B. Đơn giản, dễ làm, nhanh ra hạt.
C. Đảm bảo được mật độ khoảng cách giữa các cây với nhau, độ nông sâu của cây so với mặt đất, thất thoát nhiều vì sâu kiến
D. Ít thất thoát hạt giống, đảm bảo về mật độ, khoảng cách, độ nông sâu
1. Trồng trọt có vai trò gì trog đời sống nhân dân và nền kình thế ở địa phương em?
2. Đất trồng có tầm quan trọng thế nào đối với đời sống cây trồng?
3. Nêu những biện pháp cả tạo đất đã áp dụng ở địa phương em?
4. Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thú? Vì sao?
5. Em hãy nêu những điều kiện để bảo quản tốt hạt giống?
6. Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh phá hoại
7. Em hãy nêu những ưu điểm, nhược điểm của các biện pháp phòng ngừ sâu, bệnh
Trong việc bảo vệ rừng, chính quyền địa phươngvà cơ quan lâm nghiệp sẽ không có kế hoạch nào dưới đây?
A. Định canh, định cư.
B. Phòng chống cháy rừng.
C. Quy hoạch việc chăn nuôi gia súc.
D. Chặt hạ những khoảng rừng có mặt đất bằng phẳng để làm nương
Câu 21.Điền từ phân bón, thủy lợi, canh tác vào chỗ trống cho thích hợp:
Cày sâu, bừa kỹ, làm tăng bề dày đất trồng là biện pháp…………..; bổ sung chất dinh dưỡng cho đất là biện pháp…………..; rửa mặn sổ phèn là biện pháp……….
Câu 22.Câu nào sau đây không đúng ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu không đúng đó.
A. Bón phân hợp lí cây trồng sẽ cho năng suất cao, phẩm chất tốt.
B. Phân bón cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng vì vậy bón phân càng nhiều thì năng suất càng cao.
C. Bón phân hợp lí là: bón đúng liều lượng, đúng thời kì, đúng chủng loại, đúng tỉ lệ, phù hợp với đất và cây.
D. Bên cạnh tác dụng tích cực, phân bón còn có mặt tiêu cực là có thể gây ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khí và thực phẩm.
Phương pháp nào dùng để chăm sóc cây trồng?
A.
Gieo hạt, lấp đất.
B.
Làm cỏ, vun xới.
C.
Tỉa cây, chặt cây.
D.
Tưới thấm, tưới ngập.
: Trong các biện pháp sau đây là biện pháp sử dụng đất hợp lý?
A. Trồng nhiều loại cây trên một đơn vị diện tích
B. Bỏ đất hoang, cách vụ
C. Sử dụng đất không cải tạo
D. Chọn cây trồng phù hợp với đất