Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ
Số lượng câu hỏi 3
Số lượng câu trả lời 2
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


 

          

A - TRẮC NGHIỆM (10 ĐIỂM)

Câu 1. Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ bằng 600, góc hợp bởi tia phản xạ và gương phẳng là:

A. 300.                             B. 600.                                C. 900.                               D. 1200.

Câu 2. Mũi tên AB đặt trước mặt phản xạ của gương phẳng và vuông góc với mặt gương cho

ảnh A′B′, ảnh A′B′ và vât AB như thế nào với nhau? 

A. Vuông góc.         B. Cùng chiều.              C. Song song.     D. Ngược chiều,               

Câu 3. Đơn vị đo tần số là:

A. Hz (héc).         B. m (mét).                       C. dB (đêxiben).             D. kg (kilôgam).

Câu 4. Nguồn âm dao động càng nhanh thì âm phát ra như thế nào?

A. Càng nhỏ.      B. Càng cao.                     C. Càng trầm.                     D. Càng to.

Câu 5. Một tiếng nổ lớn cách Nam một khoảng 680m. Biết vận tốc truyền âm trong không khí   là 340m/s, Nam và tiềng nổ đều ở trong không khí. Sau bao lâu thì Nam nghe được tiếng nổ đó?

A. 1s.                  B. 3s.                                C. 2s                   D. 4s.

Câu 6. Vật nào trong các vật sau đây hấp thụ âm kém nhất?

A. Tấm vải.          B. Tấm xốp.                     C. Tấm kính phẳng.            D. Tấm vỏ cây.

Câu 7. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?

A. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.                            B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật. 

C. Ảnh ảo, lớn hơn vật.                                 D. Ảnh thật, lớn hơn vật.

Câu 8.  Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?

A. Ngọn lửa.                                                             B. Mặt Trời.                                        

C. Dây tóc bóng đèn đang sáng.                       D. Mặt Trăng.     

Câu 9: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?

A. r = 90°.

B. r = 45°.

C. r = 180°.

D. r = 0°.

Câu 10: Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 4000 dao động. Tần số dao động của lá thép là : làm phép tính 

 Câu 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị là

A. 130 dB.

B. 180 dB.

C. 100 dB.

D. 80 dB.

Câu 12: Tiếng ồn trong sân trường vào giờ ra chơi có độ to vào cỡ nào đây?

A. 120 dB.

B. 50 dB.

C. 30 dB.

D. 80 dB.

Câu 13: Một người gõ mạnh búa xuống đường ray xe lửa tại điểm M làm âm truyền đến điểm N cách M 1020 m. Thời gian truyền âm từ điểm M đến điểm N là:

A. 0,3 s.

B. 3 s.

C. 0,6 s.

D. 6 s.

Câu 14:] Một người dùng búa gõ mạnh xuống đường ray xe lửa. Cách chỗ đó 1500 m, người khác áp sát tai vào đường ray thì nghe được hai tiếng gõ cách nhau 4 s. Vận tốc truyền âm trên đường ray là

A. 3643 m/s.

B. 340 m/s.

C. 375 m/s.

D. 3000 m/s.

Câu 15. Ta nghe được những âm có tần số

 A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz.                    B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.

 C. từ 2 Hz đến 2000Hz.                             A. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.

Giúp mình 

Câu25. Biện pháp phòng trừ  ‘’làm đất, vệ sinh đồng ruộng’’ có tác dụng:

A. Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây;

B. Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh

C. Hạn chế sâu, bệnh

D. Diệt trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnh.

Câu26. Biện pháp phòng trừ  ‘’Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí’’ có tác dụng:

A. Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây;

B. Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh

C. Hạn chế sâu, bệnh

D. Diệt trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnh.

Câu27. Biện pháp thủ công trong các biện pháp phòng, trừ sâu bệnh là gì:

A. Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ những cành, lá bị bệnh. Ngoài ra còn dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại.

B. Sử dụng các loại thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh.

C. Sử dụng một số loại sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại.

D. Kiểm tra, xử lý sản phẩm nông, lâm nghiệp.

Câu 28. Tác hại của sâu, bệnh là gì?

A. Năng suất, chất lượng nông sản giảm không đáng kể.

B. Cây trồng sinh trưởng, phát triển nhanh

C. Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản.

D. Làm chết vi sinh vật có lợi cho cây.

Câu 29. Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại là gì?

A. Biến dạng lá, quả, gãy cành, thối củ,…

B. Lá, quả có đốm đen, vàng,…

C. Trạng thái: cây héo rũ

D. Cả 3 đáp án A, B, C

Câu 30. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho con người, môi trường, sinh vật:

A. Thủ công

B. Sinh học

C. Hóa học

D. Kiểm dịch thực vật

Câu 31. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành mấy năm:

A. 1 năm

B. 3 Năm

C. 2 năm

D. 4 năm

Câu 32. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với cây nào:

A. Cây đỗ

C. Khoai lang

B. Sắn

D. Rau ngót

Câu 33. Căn cứ vào hình thức bón, có mấy cách bón phân?

A. 1                             B. 2                             C. 3                             D. 4

Câu 34. Bón phân lót là gì?

A. Bón phân vào đất trước, trong và sau khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.                         

B. Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.                            

C.  Bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.
D. Bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhắm đáp ứng kịp nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng thời kì tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt.


Câu 35. Ưu điểm của gieo hàng, gieo hốc là?

A. Nhanh, ít tốn công, gây lãng phí hạt giống

B. Chăm sóc dễ dàng, ít lãng phí hạt giống

C. Số lượng hạt nhiều khó chăm sóc

D. Tốn nhiều công

Câu 36. Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng là?

A. Khí hậu, loại cây trồng, thời kì phát sinh sâu bệnh.

B. Khí hậu, loại cây trồng, diện tích canh tác.

C. Thời kì phát sinh sâu bệnh, diện tích canh tác, giống cây địa phương.

D. Thời kì phát sinh sâu bệnh, giống cây địa phương, phân bón hợp lý.

Câu 37. Vụ đông xuân: từ tháng 11 đến tháng 4, tháng 5 năm sau thường trồng các loại cây nào?

A. Trồng chè, cà phê, hồ tiêu,…

B. Trồng lúa ngô, đỗ lạc, cây ăn quả…

C. Trồng rau, bắp cải,…

D. Trồng đỗ, tương,khoai,..

Câu 38. Kiểm tra hạt giống nhằm mục đích gì?

A. Nhằm phát hiện hạt tốt để dùng, hạt xấu sẽ loại bỏ

B. Nhằm gieo giống cây trồng

C. Nhằm tiến hành nhân giống cây trồng

D. Nhằm sản xuất một số hạt giống chất lượng tương ứng.

Câu 39. Có mấy cách xử lý hạt giống?

A. 1                            

B. 2                            

C. 3                            

D. 4

Câu 40. Trong phương pháp gieo trồng: ’’trồng cây con’’ có ưu điểm là:

A. Tốn ít công lao động, đơn giản, dễ làm, nhanh                             

B. Đơn giản, dễ làm, nhanh ra hạt.                      

C. Đảm bảo được mật độ khoảng cách giữa các cây với nhau, độ nông sâu của cây so với mặt đất, thất thoát nhiều vì sâu kiến                           

D. Ít thất thoát hạt giống, đảm bảo về mật độ, khoảng cách, độ nông sâu

 

Câu 10: Bọ ngựa có lối sống và tập tính

A. Ăn gỗ, tập tính đục ruỗng gỗ

B. Kí sinh, hút máu người và động vật

C. Ăn thịt, dùng đôi càng trước để bắt mồi

D. Ăn thực vật, tập tính ngụy trang

Câu 11: Có bao nhiêu đặc điểm trong số các đặc điểm dưới đây giúp chúng ta nhận biết các đại diện của lớp Sâu bọ trong thiên nhiên?

1. Cơ thể chia thành ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

2. Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

3. Thở bằng ống khí.

4. Hô hấp bằng mang.

5. Số lượng cá thể lớn.

A. 2                      B. 3                      C. 4                      D. 5

Câu 12: Phát biểu nào sau đây về muỗi vằn là đúng?

A. Chỉ muỗi đực mới hút máu.

B. Muỗi đực và muỗi cái đều hút máu.

C. Chỉ muỗi cái mới hút máu.

D. Muỗi đực và muỗi cái đều không hút máu.

Câu 13: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng?

A. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ.

B. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn.

C. Bọ rùa, kiến ba khoang, ong mắt đỏ, bọ ngựa.

D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi.

Câu 14: Sử dụng thiên địch tiêu diệt sâu hại cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng nào sau đây?

A. Biện pháp hóa học.

B. Biện pháp thủ công.

C. Biện pháp sinh học

D. Biện pháp tổng hợp

Câu 15. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của động vật nguyên sinh?

A. Cấu tạo đơn bào.

B. Cơ thể phân hóa thành nhiều cơ quan.

C. Có kích thước hiển vi.

D. Sinh sản vô tính.

Câu 16: Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng

A. các xúc tu.

B. các tế bào gai mang độc tố.

C. lẩn trốn khỏi kẻ thù.

D. trốn trong vỏ cứng.

Câu 17: Loài giun nào gây ra bệnh chân voi ở người?

A. Giun móc câu

B. Giun chỉ

C. Giun đũa

D. Giun kim

Câu 18: : Lợn gạo mang ấu trùng của:

A. Sán bã trầu.

B. Sán lá gan

C. Sán dây

D. Sán máu

Câu 19: Phương pháp tự vệ của trai là

A. tiết chất độc từ áo trai.

B. phụt mạnh nước qua ống thoát.

C. co chân, khép vỏ.

D. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.

Câu 20: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:

Ốc vặn sống ở …(1)…, có một vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành con non trong …(2)… ốc mẹ, có giá trị thực phẩm.

A. (1): nước mặn; (2): tua miệng

B. (1): nước lợ; (2): khoang áo

C. (1): nước ngọt; (2): khoang áo

D. (1): nước lợ; (2): tua miệng

Câu 21: Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?

A. Ốc sên. 

B. Ốc vặn     

C. Ốc xà cừ.      

D. Ốc anh vũ.

Câu 22: Những loài trai nào sau đây đang được nuôi để lấy ngọc?

A. Trai cánh nước ngọt và trai sông.

B. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển.

C. Trai tượng.

D. Trai ngọc và trai sông.

Câu 23: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?

A. Có vỏ đá vôi.

B. Cơ thể phân đốt.

C. Có khoang áo.

D. Hệ tiêu hoá phân hoá.

Câu 24: Khi ấu trùng trai vừa nở ra, trước khi dời khỏi cơ thể mẹ thường sống ở?

A. Trong bụng mẹ

B. Trong mang mẹ

C. Trong vỏ trai mẹ.

D. Trong áo trai mẹ

Câu 25: “Tò vò mà nuôi con nhện, về sau nó lớn nó quện nhau đi, tò vò ngồi khóc tỉ tê, Nhện ơi nhện hỡi nhện đi đằng nào?”

Vì sao tò vò ngồi khóc? Vì

A. tò vò thương nhện.

B. tò vò mất bạn.

C. nhện ăn trứng (ấu trùng) của tò vò.

D. nhện chết.

Câu 26. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Trong hoạt động hô hấp, châu chấu hít và thải khí thông qua …(1)… ở …(2)….

A. (1): lỗ miệng; (2): mặt lưng                    B. (1): lỗ miệng; (2): mặt bụng

C. (1): lỗ thở; (2): mặt lưng                         D. (1): lỗ thở; (2): mặt bụng

Câu 27. Châu chấu non có hình thái bên ngoài như thế nào?

A. Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh

B. Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh

C. Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh

D. Khác châu chấu trưởng thành, đủ cánh

Câu 28. Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm chung của ngành Chân khớp?

A. các chân phân đốt, khớp động với nhau

B. Có mắt kép

C. Phải qua lột xác nhiều lần để tăng trưởng cơ thể

D. có bộ xương ngoài bằng chất kitin nâng đỡ và bảo vệ cơ thể.

Câu 29. Vì sao nói châu chấu là loại sâu bọ gây hại cho cây trồng ?

A. Vì chúng gây bệnh cho cây trồng           B. Vì chúng hút nhựa cây

C. Vì chúng cắn đứt hết rễ cây          D. Vì chúng gặm chồi non và lá cây

Câu 30.  Trong lớp Hình nhện, đại diện nào dưới đây vừa có hại, vừa có lợi cho con người ?

A. Ve chó                        B. Nhện nhà                  C. Bọ cạp             D. Cái ghẻ

Câu 31. Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?

A. Kiến                          B. Ong                  C. Mối                           D. cả 3 loài trên

Câu 32.  Loài động vật đạt quán quân về nhảy xa trong thế giới sâu bọ ?

A. châu chấu trưởng thành                                            B. cào cào            

C. châu chấu                                                                            D. châu chấu non

Câu 33: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau ?

(1): Chăng tơ phóng xạ

(2): Chăng các tơ vòng

(3): Chăng bộ khung lưới

Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí

A. (3) → (1) → (2)                                               B. (3) → (2) → (1)

C. (1) → (3) → (2)                                                         D. (2) → (3) → (1)

Câu 34. Châu chấu di chuyển bằng cách ?

A. Bò bằng cả 3 đôi chân

B. Nhảy bằng đôi chân sau (càng)

C. Nhảy bằng đôi chân sau và bay bằng cánh

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 35: Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng?

A. Nhện đỏ.             C. Bướm.           

B. Ong mật.             D. Bọ cạp.

Câu 36: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là

A. Tự dưỡng.

B. Dị dưỡng.

C. Kí sinh.

D. Tự dưỡng và dị dưỡng.

 Câu 37: Loài nào sau đây làm cho đất tơi xốp và màu mỡ?

A. Giun đỏ.

B. Rươi.

C. Giun đất.

D. Giun kim.

Câu 38 Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?

A. Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.

B. Chăm sóc thế hệ sau.

C. Chăn nuôi động vật khác.

D. Dự trữ thức ăn.

Câu 39: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:

A. Trên cạn.

B. Dưới nước.

C. Trên không.

D. Dưới nước, trên cạn và trên không.

Câu 40: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người?

A. Lớp Đuôi kiếm.      B. Lớp Giáp xác.

C. Lớp Hình nhện.      D. Lớp Sâu bọ.