Biện pháp nào không được người dân Đồng bằng sông Cửu Long áp dụng để sống chung với lũ
A. Đắp bờ bao ngăn lũ
B. Đào kênh thoát lũ
C. Xây dựng hệ thống đê
D. Làm nhà vượt lũ
Việc đắp đê ngăn lũ ở đồng bằng sông Hồng đã để lại hệ quả nào?
A. Địa hình cao ở rìa phía tây, tây bắc, thấp dần ra biển.
B. Đất ở đồng bằng chủ yếu là đất được bồi đắp phù sa hàng năm.
C. Bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô.
D. Vào mùa cạn, nước triều lấn mạnh, nhiều diện tích bị nhiễm mặn.
Phương châm "sống chung với lũ" ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhằm
A. khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hằng năm đem lại
B. thích nghi với sự biến đổi của khí hậu
C. thay đổi tốc độ dòng chảy của sông
D. giảm bớt các thiệt hại do lũ gây ra
Phương châm "sống chung với lũ" ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhằm
A. khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hằng năm đem lại
B. thích nghi với sự biến đổi của khí hậu
C. thay đổi tốc độ dòng chảy của sông
D. giảm bớt các thiệt hại do lũ gây ra
Phương châm "sống chung với lũ" ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhằm
A. khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hằng năm đem lại
B. thích nghi với sự biến đổi của khí hậu
C. thay đổi tốc độ dòng chảy của sông
D. giảm bớt các thiệt hại do lũ gây ra
Phương châm "sống chung với lũ" ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhằm
A. khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hằng năm đem lại
B. thích nghi với sự biến đổi của khí hậu
C. thay đổi tốc độ dòng chảy của sông
D. giảm bớt các thiệt hại do lũ gây ra
Hiện nay để giải quyết vấn đề lũ ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, biện pháp chủ yếu là
A. xây dựng hệ thống đê bao kiên cố.
B. trồng rừng phòng hộ.
C. tránh lũ.
D. chủ động sống chung với lũ.
Hiện nay để giải quyết vấn đề lũ ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, biện pháp chủ yếu là
A. xây dựng hệ thống đê bao kiên cố.
B. trồng rừng phòng hộ.
C. tránh lũ.
D. chủ động sống chung với lũ.
Hiện nay để giải quyết vấn đề lũ ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, biện pháp chủ yếu là
A. tránh lũ.
B. trồng rừng phòng hộ.
C. xây dựng hệ thống đê bao kiên cố.
D. chủ động sống chung với lũ.