Đáp án C
Để tăng ngân sách Đông Dương, sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành biện pháp tăng thuế => Ngân sách Đông Dương thu được năm 1939 tăng gấp ba lần so với năm 1912.
Đáp án C
Để tăng ngân sách Đông Dương, sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành biện pháp tăng thuế => Ngân sách Đông Dương thu được năm 1939 tăng gấp ba lần so với năm 1912.
Biện pháp chủ yếu nhằm tăng ngân sách Đông Dương của Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Ban hành nhiều loại thuế mới
B. Tăng cường trồng cao su
C. Tăng thuế
D. Đẩy mạnh khai mỏ
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919), thực dân Pháp sử dụng biện pháp nào để tăng ngân sách Đông Dương?
A. Mở rộng quy mô sản xuất
B. Khuyến khích phát triển công nghiệp nhẹ
C. Tăng thuế và cho vay lãi
D. Mở rộng trao đổi buôn bán
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919), thực dân Pháp sử dụng biện pháp nào để tăng ngân sách Đông Dương?
A. Mở rộng quy mô sản xuất
B. Khuyến khích phát triển công nghiệp nhẹ
C. Tăng thuế và cho vay lãi
D. Mở rộng trao đổi buôn bán
Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Pháp ở Đông Dương đã thi hành chính sách
A. "Kinh tế chỉ huy".
B. chính sách "Chia để trị".
C. chính sách "Dùng người Việt đánh người Việt".
D. chính sách "Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh".
Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Pháp ở Đông Dương đã thi hành chính sách
A. "Kinh tế chỉ huy".
B. chính sách "Chia để trị".
C. chính sách "Dùng người Việt đánh người Việt".
D. chính sách "Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh"
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp đã thi hành chính sách kinh tế nào ở Đông Dương?
A. Kinh tế mới
B. Kinh tế thời chiến
C. Kinh tế chỉ huy
D. Kinh tế thuộc địa
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp đã thi hành chính sách kinh tế nào ở Đông Dương?
A. Kinh tế mới
B. Kinh tế thời chiến.
C. Kinh tế chỉ huy.
D. Kinh tế thuộc địa
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp đã thi hành chính sách kinh tế nào ở Đông Dương?
A. Kinh tế mới
B. Kinh tế thời chiến.
C. Kinh tế chỉ huy.
D. Kinh tế thuộc địa.
Chính sách văn hoá - giáo dục mà thực dân Pháp thực hiện ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm mục đích gì?
A. Đào tạo đội ngũ trí thức
B. "Khai hoá" văn minh
C. Nô dịch, ngu dân.
D. Nâng cao dân trí.