Đáp án B
Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trên NST thường
Đáp án B
Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trên NST thường
Có các bệnh và tật DT sau và các ĐB liên quan
I. Bệnh máu khó đông II. Bệnh ung thư máu. III. Bệnh bạch tạng IV. Bệnh thiếu máu hồng cầu V. Bệnh Đao |
1. Mất đoạn NST số 21. 2. Đột biến gen lặn trên NST X. 3. Đột biến gen lặn trên NST thường. 4. NST số 21. 5. Đột biến gen trội trên NST thường. |
Hãy ghép đúng:
A. III - 3, IV - 4.
B. II - 2, V -1.
C. I - 1, IV - 2.
D. II - 1.
Cho các bệnh/tật di truyền ở người dưới đây:
(1) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm (2). Bệnh rối loạn chuyển hóa phenylalanin
(3). Bệnh mù màu (4). Bệnh máu khó đông
Những bệnh gây ra bởi đột biến gen lặn gen nằm trên NST giới tính X gây ra bao gồm:
A. (1) và (3)
B. (3) và (4)
C. Chỉ (4)
D. (2); (3) và (4)
Cho các bệnh/tật di truyền ở người dưới đây:
(1). Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm
(2). Bệnh rối loạn chuyển hóa phenylalanin
(3). Bệnh mù màu
(4). Bệnh máu khó đông
Những bệnh gây ra bởi đột biến gen lặn gen nằm trên NST giới tính X gây ra bao gồm:
A. (1) và (3)
B. (3) và (4
C. Chỉ (4)
D. (2); (3) và (4)
Xét trường hợp 1 gen quy định một tính trạng alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Trường hợp nào sau đây biểu hiện ngay thành kiểu hình ?Loài đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là X Y. Loài lưỡng bội đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST giới tính Y không có alen tương ứng trên X và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY. Loài lưỡng bội đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST giới tính X và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XO Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST thường . Loài lưỡng bội, đột biến gen lặn thành gen trội, gen nằm trên NST thường hoặc NST giới tính.
A. 2,3,4,5,6
B. 1,2,3,4,5,6
C. 1,2,3,4,6
D. 1,3,4,6
Loài đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn.
2. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X không có alen tương ứng trên Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY.
3. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên Y không có alen tương ứng trên X.
4. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X và cơ chế xác định giới tính là XO.
5. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST thường.
6. Loài lưỡng bội, đột biến gen lặn thành gen trội, gen nằm trên NST thường hoặc NST giới tính.
Nếu một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn thì số trường hợp biểu hiện ngay kiểu hình là
Số trường hợp đột biến thể hiện ra kiểu hình là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các nhận định về đột biến cấu trúc NST dưới đây:
- Cơ chế gây ra đột biến cấu trúc NST là do đứt gẫy NST, hoặc trao đổi chéo giữa các NST.
- Đột biến mất đoạn, cùng với hoán vị gen và đột biến lệch bội được dùng để xác định vị trí gen trên NST.
- Mất đoạn chứa gen A trong một NST của cặp tương đồng chứa cặp gen Aa sẽ làm gen lặn có cơ hội biểu hiện thành kiểu hình trong thể đột biến.
- Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn của 2 NST tương đồng gây ra đột biến lặp đoạn và mất đoạn
Có bao nhiêu nhận định đúng? Có bao nhiêu nhận định đúng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho một số thông tin sau:
(1)Loài đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn;
(2)Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X không có alen tương ứng trên Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY;
(3)Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên Y không có alen tương ứng trên X;
(4)Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XO;
(5)Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen trên nhiễm sắc thể thường;
(6)Loài lưỡng bội, đột biến gen lặn thành gen trội, gen nằm trên NST thường hoặc NST giới tính.
Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Số trường hợp biểu hiện ngay thành kiểu hình là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Một đột biến gen trên NST thường ở người dẫn đến thay thế một axit amin trong chuỗi polypeptide b-hemoglobin làm hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một gia đình, người em bị thiếu máu nặng và chết ở tuổi sơ sinh, người chị đến tuổi trưởng thành kết hôn với người chồng không bị bệnh này. Biết không có phát sinh đột biến ở những nhgười trong gia đình trên, khả năng biểu hiện bệnh này ở đời con của cặp vợ chồng người chị nói trên là
A. 1/3 thiếu máu nặng: 2/3 thiếu máu nhẹ.
B. 2/3 bình thường: 1/3 thiếu máu nhẹ
C. 1/3 bình thường: 2/3 thiếu máu nhẹ.
D. 1/2 bình thường: 1/2 thiếu máu nhẹ
Xét trường hợp một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Trường hợp nào sau đây biểu hiện ngay thành kiểu hình?
(1) Loài đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn.
(2) Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY.
(3) Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST giới tính X và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XO.
(4) Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
A. (2), (3), (4)
B. (1), (3), (4)
C. (1), (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3)
Cho một số phát biểu về bệnh, hội chứng di truyền ở người như sau:
(1) Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen làm cho chuỗi β-hêmôglôbin mất axit amin ở vị trí số 6 trong chuỗi pôlipeptit.
(2). Hội chứng Đao do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể giới tính.
(3). Bệnh mù màu do alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định.
(4). Hội chứng Tơcnơ do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể số 21. (5). Bệnh phêninkêtô niệu do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể X. Có bao nhiêu phát biểu không chính xác?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3