Chọn C.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 2 5 ; 4
Chọn C.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 2 5 ; 4
1/ Với giá trị nào của x thì 2 bất phương trình sau đây tương đương: (a-1)x - a+3>0 và ( a+1)x-a+2>0
2/ Bất phương trình: 5x/5 - 13/21 + x/15 < 9/25- 2x/35 có nghiệm là....
3/ Bất phương trình: 5x-1 < 2x/5 + 3 có nghiệm là...
4/ Bất phương trình: (x+4/x^2-9) -(2/x+3) < (4x/3x-x^2) có nghiệm nguyên lớn nhất là...
5/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 4 của bất phương trình (2x/5) -23 < 2x -16
6/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 6 của bất phương trình: 5x - 1/3 > 12 - 2x/3
7/ Bất phương trình: 2(x-1) - x > 3(x-1) - 2x-5 có tập nghiệm là...
8/ Bất phương trình: (3x+5/2) -1< (x+2/3)+x có tập nghiệm là...
9/ Bất phương trình: /x+2/ - /x-1/ < x - 3/2 có tập nghiệm là
10/ Bất phương trình: /x+1/ + /x-4/ > 7 có nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là....
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
a) \(2x^2+3y>0\)
b) 2x + \(3y^2\le0\)
c) 2x + 3y > 0
d) \(2x^2-y^2+3x-2y< 0\)
e) 3y < 1
f) x - 2y \(\le1\)
g) x \(\le0\)
h) y > 0
i) 4(x-1) + 5(y-3) > 2x - 9
Tập nghiệm của bất phương trình - 3 x 2 + x + 4 ≥ 0 là:
A. S = ∅
B. S = (-∞; -1] ∪ [4/3; +∞]
C. S = [-1; 4/3]
D. S = (-∞; +∞)
Tập nghiệm của bất phương trình (4 - 3x)(-2 x 2 + 3x - 1) ≤ 0 là:
A. T = (- ∞ ; 1 2 ]
B. T = [1; 4 3 ]
C. T = (- ∞ ; 1 2 ] ∪ [1; 4 3 ]
D. T = ( 1 2 ;1)
Cho bất phương trình 2x ≤ 3.
a) Trong các số -2; 5/2; π; √10 số nào là nghiệm, số nào không là nghiệm của bất phương trình trên ?
b) Giải bất phương trình đó và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số.
Tập nghiệm của bất phương trình |3x - 5| ≤ 2x + 3 là:
A. [ 2 5 ;8]
B. ( 2 5 ;8)
C. (- ∞ ; 2 5 )
D. (8;+ ∞ )
Hệ bất phương trình 2 x - 4 > 0 m x - 1 < 0 có tập nghiệm là (2; + ∞ ) khi và chỉ khi
A. m < 0
B. m ≤ 0
C. m = 1 2
D. m > 0
C1: Trên hệ trục tọa độ Oxy, có bao nhiêu giá trị nguyên của m e [-10;10] để phương trình 2 + y ^ 2 - 2(m + 1) x + 4y + 7m + 5 = 0 là phương trình đường tròn? A.11 B.16 C.15 D.12 Câu 11 Phương trình √ x^2 -2x+4=4-x có một nghiệm là A.x=2 B.x=4 C.x=3 D. X=4
Tập nghiệm của bất phương trình sau là:
A. S = ( - 1 ; 4 ) ∪ ( 4 ; + ∞ ) B. S = [ 4 ; + ∞ )
C. S = [ - 1 ; + ∞ ) D. S = ( - 1 ; + ∞ )
Số nghiệm của phương trình 5 + x + 2 + 2 x + 3 + 3 x + 4 = x 4 x + 5 là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 0