Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: phản ứng cháy trong oxi; phản ứng cộng với brom; phản ứng cộng với H 2 (chất xúc tác Ni, nhiệt độ); phản ứng-với dung dịch A g N O 3 trong amoniac ?
A. etan;
B. eten;
C. axetilen;
D. xiclopropan.
Nhận xét nào dưới đây không đúng?
A. Benzen và toluen đều không có phản ứng với dung dịch nước brom.
B. Benzen và toluen đều có phản ứng thế với brom khi có xúc tác Fe.
C. Benzen và toluen đều có thể tham gia phản ứng cộng.
D. Toluen tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen khó hơn benzen.
Bằng phản ứng nào chứng tỏ benzen có tính chất của hiđrocacbon no ?
A. Phản ứng với dung dịch nước brom.
B. Phản ứng nitro hóa.
C. Phản ứng với H2 (Ni, to).
D. Phản ứng cháy, tỏa nhiệt.
Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3 ?
A. etan
B. etilen.
C. axetilen
D. isobutan.
Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3 ?
A. etan.
B. etilen.
C. axetilen.
D. isopren.
Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa?
A. HNO 3 đặc / H 2 SO 4 đặc .
B. HNO 2 đặc / H 2 SO 4 đặc .
C. HNO 3 loãng / H 2 SO 4 đặc .
D. HNO 3 đặc .
Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ?
A. HNO3 đ /H2SO4 đ.
B. HNO2 đ /H2SO4 đ.
C. HNO3 loãng /H2SO4 đ.
D. HNO3 đ.
Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa?
A. HNO3 đ/H2SO4 đ
B. HNO2 đ/H2SO4 đ
C. HNO3 loãng/H2SO4 đ
D. HNO3 đ
Phản ứng của benzen với các chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ?
A. HNO3 đậm đặc.
B. HNO3 đặc/H2SO4 đặc.
C. HNO3 loãng/H2SO4 đặc.
D. HNO2 đặc/H2SO4 đặc.