HI/KI=sinK/sinH=1/2
=>HI^2+IK^2=1/4KI^2+IK^2=45a^2
=>KI=6a
HI/KI=sinK/sinH=1/2
=>HI^2+IK^2=1/4KI^2+IK^2=45a^2
=>KI=6a
Giúp mình câu này với
Biết \(\cos^2\)α - \(\sin^2\)α= \(\dfrac{1}{2}\) và \(\dfrac{3\pi}{2}\)≤α≤2\(\pi\) thì sin2α bằng
\(\sin\left(a-b\right)=\dfrac{1}{3};\sin\left(a+b\right)=-\dfrac{2}{3}\)
tính \(\cos a\cdot\sin b\)
Cho A, B, C là 3 góc trong tam giác. Chứng minh rằng:
1, sin A + sin B - sin C = 4sin\(\dfrac{A}{2}\) sin \(\dfrac{B}{2}\)sin \(\dfrac{C}{2}\)
2, \(\dfrac{sinA+sinB-sinC}{cosA+cosB-cosC+1}=tan\dfrac{A}{2}tan\dfrac{B}{2}tan\dfrac{C}{2}\) (ΔABC nhọn)
3, \(\dfrac{cosA+cosB+cosC+3}{sinA+sinB+sinC}=tan\dfrac{A}{2}+tan\dfrac{B}{2}+tan\dfrac{C}{2}\)
GIÚP MÌNH VỚI!!!
tính F=\(\sin^2\dfrac{\pi}{6}+\sin^2\dfrac{2\pi}{6}+...+\sin^2\dfrac{5\pi}{6}+\sin^2\pi\)
2/ biết \(\sin\beta=\dfrac{4}{5},0< \beta< \dfrac{\pi}{2}\) giá trị của biểu thúc a=\(\dfrac{\sqrt{3}\sin\left(\alpha+\beta\right)-\dfrac{4\cos\left(\alpha+\beta\right)}{\sqrt{3}}}{\sin\alpha}\)
cho sin (a+b)=1; sin (a-b)=\(\dfrac{1}{2}\).tính sin a.cos b
cho sin(a+b)=1,sin(a-b)=\(\dfrac{1}{2}\).tính sin a .cos b
cho sin (a-b) = \(\dfrac{2}{5}\) ; sin (a+b) = \(-\dfrac{3}{5}\)
tính sin a.cos b
giúp em câu này với ạ ;-;
câu 1: tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \(\dfrac{x}{\sqrt{1-x^2}}=\dfrac{5-2m}{\sqrt{1-x^2}}\) có nghiệm
câu 2: cho tanα=\(\dfrac{-2}{3}\). Khi đó biểu thức M = \(\dfrac{sin\alpha.cos\alpha}{sin^2\alpha-cos^2\alpha}\)có giá trị bằng bao nhiêu ?
em cảm ơn nhiều nhiều lắm luônnn :>>
Cho \(\cos2x=\dfrac{1}{2}\). Tính giá trị biểu thức:
\(P=\sin^22x-4\left(sin\dfrac{x}{2}.cos^5\dfrac{x}{2}-sin^5\dfrac{x}{2}.cos\dfrac{x}{2}\right)^2\)
Help me!!!!! plsssss
1.\(\)chứng minh hệ thức: \(\dfrac{sin\alpha+sin3\alpha+sin5\alpha}{cos\alpha+cos3\alpha+cos5\alpha}=tan3\alpha\)
2.rút gọn biểu thức: \(\dfrac{1+sin4\alpha-cos4\alpha}{1+cos4\alpha+sin4\alpha}\)
3. Tính \(96\sqrt{3}sin\dfrac{\pi}{48}cos\dfrac{\pi}{48}cos\dfrac{\pi}{24}cos\dfrac{\pi}{12}cos\dfrac{\pi}{6}\)
4. chứng minh rằng trong một △ABC ta có:
tanA + tanB + tanC = tanA tanB tanC (A,B,C cùng khác \(\dfrac{\pi}{2}\))