Bài tập đọc "Mùa thảo quả" viết về mùa thảo quả chín ở tỉnh thành nào của nước ta?
Bài tập đọc "Mùa thảo quả" viết về mùa thảo quả chín ở tỉnh thành nào của nước ta?
Lạng Sơn
Lào Cai
Hòa Bình
Sơn La
Bài tập đọc "Mùa thảo quả" viết về mùa thảo quả chín ở tỉnh thành nào của nước ta?
Sơn La
Lào Cai
Lạng Sơn
Hòa Bình
Bài tập đọc "Mùa thảo quả" viết về mùa thảo quả chín ở tỉnh thành nào của nước ta?
Lạng Sơn
Lào Cai
Hòa Bình
Sơn La
bài tập đọc "mùa thảo quả"chín ở tỉnh nào
càng nhanh càng tốt,sắp thi rồi!!!!!!!!!!!!
Trong bài tập đọc "Mùa thảo quả", tác giả Ma Văn Kháng đã so sánh thảo quả với sự vật nào dưới đây?
Ngọn đèn nhỏ
Vầng mặt trời
Tia nắng mùa thu
Đốm lửa hồng
Trong bài tập đọc "Mùa thảo quả", tác giả Ma Văn Kháng đã so sánh thảo quả với sự vật nào dưới đây?
Ngọn đèn nhỏ
Vầng mặt trời
Tia nắng mùa thu
Đốm lửa hồng
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
(1) Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.(2) Thảo quả chín dần. (3)Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. (4) Rừng ngập hương thơm. (5)Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. (6) Rừng say ngây và ấm nóng. (7) Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt.
a – Đoạn văn trên trích trong bài.........................................của tác giả...........
................................................................................................................................
b – Em hãy chuyển hai câu (4) và (5) thành một câu ghép
....................................................................................................................................................................................................................................................................
c – Câu đơn có nhiều vị ngữ là câu số mấy ?
..................................................................................................................................
d. – Ghi ra các từ láy có trong đoạn văn?
..................................................................................................................................
e.- Phân tích các thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu số (3)
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
g – Đoạn văn trên thuộc thể loại miêu tả hay kể chuyện? Vì sao?
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
h – Tại sao nhà văn lại so sánh “Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới nhấp nháy vui mắt”?
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Xin mọi người giúp mình những câu này với
thứ hai mình phải nộp rồi
mình hứa tick tất cả
viết một đoạn văn khoảng 5 đến 8 dòng), trình bày cảm nhận của em về đoạn trích sau:
Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa.
Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áp, nếp khăn.