b) \(\widehat{BCE}=\widehat{ACF}\leftarrow\orbr{\begin{cases}\widehat{BCE}=\widehat{BDA}\left(ABCDnt\right)\\\widehat{ACF}=\widehat{BDA}\left(ECDFnt\right)\end{cases}}\)
b) \(\widehat{BCE}=\widehat{ACF}\leftarrow\orbr{\begin{cases}\widehat{BCE}=\widehat{BDA}\left(ABCDnt\right)\\\widehat{ACF}=\widehat{BDA}\left(ECDFnt\right)\end{cases}}\)
cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD.hai đường chéo AC vàBD cắt nhau tại E.kẻ EF vuông góc với AD tại F.chứng minh rằng.
A)chứng minh tứ giác dcef nội tiếp được
B) chứng minh tia CA là tia phân giác của góc bcf
Cho tứ giác ABCD nội tiếp nửa đường tròn đường kính AD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Vẽ EF vuông góc với AD ( F thuộc AD), CF cắt đường trong tại M. Chứng minh rằng:
a) các tứ giác ABEF;DCEF nội tiếp đường tròn.
B) tia CA là tia phân giác của góc BCF
C) BM vuông góc AD
Cho tứ giác ABCD nội tiếp nửa đường tròn đường kính AD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Kẻ EF vuông góc AD tại F. Gọi M là trung điểm DE. Chứng minh:
a) Các tứ giác ABEF, DCEF nội tiếp
b) CA là phân giác góc BCF
c) Tứ giác BCMF nội tiếp
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AD hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E kẻ EF vuông góc ad a) Chứng minh tứ giác ECDF nội tiếp Xác định tâm I b) Chứng minh CA là phân giác của góc BCF c) Chứng minh tứ giác bcef nội tiếp
Cho tứ giác ABCD nội tiếp nửa đường tròn đường kính AD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Kẻ EF vuông góc với AD. Gọi M là trung điểm của DE. Chứng minh rằng: Tia CA là tia phân giác của góc BCF
Cho tứ giác ABCD nội tiếp nửa đường tròn (O) đường kính AD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Kẻ EF vuông góc với AD (F\(\in\) AD; F \(\ne\)O).
a) Chứng minh: Tứ giác ABEF nội tiếp được;
b) Chứng minh: Tia CA là tia phân giác của góc BCF;
c) Gọi M là trung điểm của DE. Chứng minh: CM.DB = DF.DO.
Cho tứ giác ABCD nội tiếp nửa đường tròn đường kính AD , hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E . Vẽ EF vuông góc với AD , gọi M là trung điểm của DE. Chứng Minh rằng :
a)Các tứ giác ABEF và DCEF nội tiếp được
b) Tia CA là phân giác của góc BCF
cho tứ giác ABCD nội tiếp đg tròn đg kính AD. 2 đg chéo AC và BD cắt nhau tại E. kẻ EF vuông góc với AD tại F. cm rằng:
a) tứ giác DCEF nội tiếp được
b) Tia CA là tia phân giác của góc BCF
giúp tui đi SOS
Cho tứ giác ABCD nội tiếp nửa đường tròn đường kính AD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Kẻ EF vuông góc với AD. Gọi M là trung điểm của DE. Chứng minh rằng: Các tứ giác ABEF, DCEF nội tiếp được