Lực lượng tham gia đấu tranh trong Công xã Pa-ri ở Pháp năm 1871 là
A. đông đảo quần chúng nhân dân lao động ở Pháp
B. chỉ có giai cấp vô sản Pháp
C. giai cấp công nhân và nông dân ở Pháp
D. giai cấp công nhân, nông dân và binh lính ở Pháp
Nguyên nhân cơ bản nhất khiết các cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân đều thất bại là gì?
A. Giai cấp tư sản có lực lượng mạnh về kinh tế và chính trị.
B. Các phong trào diễn ra lẻ tẻ, chưa tạo được phong trào chung.
C. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn, chưa đề ra được đường lối chính trị rõ ràng.
D. Lực lượng công nhân còn ít.
Hãy trình bày sự ra đời và tình cảnh giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản có tác dụng như thế nào?
Nguyên nhân thất bại trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là gì?
A. Giai cấp tư sản đàn áp quyết liệt
B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn
C. Tạo điều kiện cho sự ra đời của lý luận khoa học sau này
D. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng
Giai cấp nào là giai cấp lãnh đạo cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức?
A. Quý tộc quân phiệt Phổ.
B. Quý tộc quân phiệt Áo.
C. Quý tộc tư sản hóa ở Phổ.
D. Quý tộc tư sản hóa ở Áo.
Trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, cuộc đấu tranh diễn ra với thời gian dài nhất là
A. Khởi nghĩa Liông (Pháp)
B. Phong trào Hiến chương (Anh)
C. Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức)
D. Cả ba cuộc khơi nghĩa trên
Trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt ở nửa đầu thế kỉ XIX là
A. Khởi nghĩa Liông (Pháp)
B. Phong trào Hiến chương (Anh)
C. Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức)
D. Cuộc biểu tình của công nhân Sicagô (Mĩ)
Phong trào đấu tranh đòi cải thiện đời sống cho người lao động, buộc giai cấp tư sản phải bãi bỏ “Đạo luật đặc biệt” diễn ra ở nước nào?
A. Nước Đức
B. Nước Pháp
C. Nước Anh
D. Nước Mĩ
Trong chiến tranh cha ông ta đã kết hợp tiến công địch như thế nào?
A. vừa đánh vừa đàm, vừa đấu tranh chính trị, quân sự với đấu tranh ngoại giao, lấy đấu tranh ngoại giao là chủ yếu.
B. vừa đánh vừa đàm, vừa đấu tranh chính trị, quân sự với đấu tranh ngoại giao.
C. vừa đánh vừa đàm, vừa đấu tranh chính trị, quân sự với đấu tranh ngoại giao, lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu.
D. vừa đấu tranh tư tưởng, vừa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.