Trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt ở nửa đầu thế kỉ XIX là
A. Khởi nghĩa Liông (Pháp)
B. Phong trào Hiến chương (Anh)
C. Khởi nghĩa Sơlêđin (Đức)
D. Cuộc biểu tình của công nhân Sicagô (Mĩ)
Những năm đầu thế kỉ XX, đời sống của giai cấp công nhân và nhân dân lãnh đạo ở Nga ngày càng cơ cực bởi nhiều nguyên nhân, ngoại trừ
A. Ách áp bực bóc lột của chế độ phong kiến
B. Sự bóc lột của tư sản trong và ngoài nước
C. Nước Nga thất bại trong cuộc Chiến tranh Nga – Nhật
D. Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất
Nguyên nhân cơ bản nhất khiết các cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân đều thất bại là gì?
A. Giai cấp tư sản có lực lượng mạnh về kinh tế và chính trị.
B. Các phong trào diễn ra lẻ tẻ, chưa tạo được phong trào chung.
C. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn, chưa đề ra được đường lối chính trị rõ ràng.
D. Lực lượng công nhân còn ít.
Hãy trình bày sự ra đời và tình cảnh giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản có tác dụng như thế nào?
Giai cấp nào là giai cấp lãnh đạo cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức?
A. Quý tộc quân phiệt Phổ.
B. Quý tộc quân phiệt Áo.
C. Quý tộc tư sản hóa ở Phổ.
D. Quý tộc tư sản hóa ở Áo.
Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra vào nửa sau thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX ở châu Âu là quá trình
A.công nghiệp hóa, hiện đại hóa các nước tư bản châu Âu.
B. hình thành hai giai cấp cơ bản là tư sản và công nhân.
C. cơ khí hóa nền sản xuất thay thế cho lao động thủ công.
D. hình thành nền tảng kinh tế của của chủ nghĩa tư bản.
Trong những giai cấp thuộc đẳng cấp thứ ba giai cấp, tầng lớp nào có khả năng lãnh đạo các cuộc cách mạng thời bấy giờ ở Pháp (Nửa cuối thế kỷ XVIII)?
A. Tăng lữ
B. Quý tộc tư sản hóa.
C. Tư sản
D. Công nhân
Cuộc cách mạng tư sản Anh do giai cấp nào lãnh đạo?
A. Quý tộc quân phiệt Anh.
B. Quý tộc tư sản hóa ở Anh.
C. Giai cấp tư sản Anh.
D. Giai cấp chủ nô ở Anh.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
“Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng do giai cấp ………………………………lãnh đạo, động lực chính là …………………………….. Nhằm lật đổ chế độ …………………………………, mở đường cho chủ nghĩa ………………………. phát triển.”
A. Nông dân, công nhân, phong kiến, tư sản.
B. Tư sản, quần chúng nhân dân, phong kiến, tư bản.
C. Tư sản, nông dân, tư sản, xã hội.
D. Vô sản, nông dân, phong kiến, tư bản.