đề : một nhà khoa học việt nam khi đến thăm nhà kỉ niệm Đỗ phủ(xây ở nơi ngôi nhà tranh năm xưa)có viết mấy dòng thơ:
thử xử tàng ngầm"sở phá ca"
kim thiên"quảng hạ" mãn sơn hà
na tri trung đại dương thi bá
hoàn thị tiên tri đệ nhất gia!
dịch nghĩa:
nơi này(đỗ phủ) từng viết bài thơ Nhà tranh bị gió thu phá
ngày nay những nơi nhà rộng lớn đã xuất hiện khắp non sông
có ngờ đâu nhà thơ lớn đời đường thời trung đại
còn là nhà tiên tri số một!
a, dựa vào hiểu biết về cuộc đời đỗ phủ, những điều cảm nhận được từ việc học bài thơ bài ca nhà tranh bị gió thu phá, hãy viết khoảng 10 câu để bình về câu thơ trên
b, em hãy dịch bài thơ trên theo nguyên thể hay theo một thể tùy ý sau khi viết lời bình
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới
Đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam ta biết bao!
Đỗ Phủ sống vào thế kỉ thứ VIII, cách ngày nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua những cảnh gió bão, đã nhìn thấy cảnh tàn phá của gió bão trên màn ảnh nhỏ đều dễ dàng nhận thấy, sự tàn phá của thiên nhiên từ xưa tới nay đều giống nhau. Mà đâu phải chỉ giống nhau! Với nhịp độ phá hoại môi trường, nhất là phá rừng diễn ra ngày càng nhanh, càng nhiều như hiện nay, bão lụt gần dây hoành hành càng thất thường, càng dữ dội.
Cảnh nhà dột, chăn ướt, không ngủ được trong bài thơ thật là chân thực. Đọc lên như thấy tình cảnh thê thảm hiện lên trước mắt. Chi tiết “Con nằm xấu nết đạp lót nát” rất thật. Trẻ con ngủ mê thường đạp lung tung, làm rách thêm cái chăn vốn đã cũ nát. Sự vô tâm của trẻ thơ cũng làm hư hỏng thêm cái gia sản vốn đã nghèo nàn của nhà thơ.
Nhưng tâm hồn nhà thơ thật cao thượng và giàu có biết bao. Ông ao ước:
Ước được nhà rộng muôn ngàn gian
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan.”
Đỗ Phủ quả là nhà thơ lớn. Ông đã vượt lên tình cảnh bi thảm của riêng mình để nghĩ đến kẻ sĩ trong thiên hạ.
Đọan văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới
Đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam ta biết bao!
Đỗ Phủ sống vào thế kỉ thứ VIII, cách ngày nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua những cảnh gió bão, đã nhìn thấy cảnh tàn phá của gió bão trên màn ảnh nhỏ đều dễ dàng nhận thấy, sự tàn phá của thiên nhiên từ xưa tới nay đều giống nhau. Mà đâu phải chỉ giống nhau! Với nhịp độ phá hoại môi trường, nhất là phá rừng diễn ra ngày càng nhanh, càng nhiều như hiện nay, bão lụt gần dây hoành hành càng thất thường, càng dữ dội.
Cảnh nhà dột, chăn ướt, không ngủ được trong bài thơ thật là chân thực. Đọc lên như thấy tình cảnh thê thảm hiện lên trước mắt. Chi tiết “Con nằm xấu nết đạp lót nát” rất thật. Trẻ con ngủ mê thường đạp lung tung, làm rách thêm cái chăn vốn đã cũ nát. Sự vô tâm của trẻ thơ cũng làm hư hỏng thêm cái gia sản vốn đã nghèo nàn của nhà thơ.
Nhưng tâm hồn nhà thơ thật cao thượng và giàu có biết bao. Ông ao ước:
Ước được nhà rộng muôn ngàn gian
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan.”
Đỗ Phủ quả là nhà thơ lớn. Ông đã vượt lên tình cảnh bi thảm của riêng mình để nghĩ đến kẻ sĩ trong thiên hạ.
Nội dung của đoạn văn trên là:
A. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của tác giả về bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu pháp của Đỗ Phủ
B. Kể lại nội dung bài thơ
C. Tái hiện lại những hình ảnh được miêu tả trong bài thơ
D. Phân tích cái hay, cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của em về đoạn cuối của bài thơ bài ca nhà tranh bị gió thu phá của đỗ phủ
ko chép mạng nha , bạn nào làm nhanh nhất mà đúng thì mình tick cho
Bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ được viết trong khoảng thời gian nào ?
A. Khi ông mới bắt đầu làm thơ.
B. Trước khi ông ra làm quan
C. Khi ông đang làm quan trong triều đình
D. Khi ông từ quan, đưa gia đình về sống ở vùng Tây Nam.
Có ý kiến cho rằng ước mơ có được ngôi nhà rộng muôn ngàn gian của Đỗ Phủ trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá chỉ là ước mơ ảo tưởng ,xa vời em có đồng ý với ý kiến đó ko ? Vì sao ?
viết một bài văn cảm nhận về đoạn cuối của bài thơ bài ca nhà tranh bị gió thu phá của đỗ phủ
ko chép mạng ai nhanh và đúng thì mik tick
Bài thơ được lập ý bằng cách dựng lên tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn để rồi kết lại một câu: “Bác đến chơi đây, ta với ta!” nhưng thể hiện được tình bạn đậm đà, thắm thiết.
Em có tán thành ý kiến trên không? Nếu không, cho biết lí do. Nếu có thì hãy làm rõ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
a) Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi thế nào khi bạn đến chơi nhà?
b) Nhưng qua sáu câu thơ tiếp theo thì hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến lại là thế nào? Tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra một tình huống đặc biệt như thế?
c) Câu thơ thứ tám và riêng cụm từ “ta với ta” nói lên điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ.
d) Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà.
PHẦN 1: VĂN HỌC
Câu 1: Nêu vài nét chính về cuộc đời và sự nghiêp của tác giả Lí Bạch.
Câu 2: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ‘Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của nhà thơ Đỗ Phủ.
Câu 3: Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đó đã thể hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?
Câu 4: Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh).
Câu 5: Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” (Thạch Lam) được viết theo thể loại nào? Tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chính?
Câu 6: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“... Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”
a. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Trong đoạn trích tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hiệu
quả của nó.