Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới
Đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam ta biết bao!
Đỗ Phủ sống vào thế kỉ thứ VIII, cách ngày nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua những cảnh gió bão, đã nhìn thấy cảnh tàn phá của gió bão trên màn ảnh nhỏ đều dễ dàng nhận thấy, sự tàn phá của thiên nhiên từ xưa tới nay đều giống nhau. Mà đâu phải chỉ giống nhau! Với nhịp độ phá hoại môi trường, nhất là phá rừng diễn ra ngày càng nhanh, càng nhiều như hiện nay, bão lụt gần dây hoành hành càng thất thường, càng dữ dội.
Cảnh nhà dột, chăn ướt, không ngủ được trong bài thơ thật là chân thực. Đọc lên như thấy tình cảnh thê thảm hiện lên trước mắt. Chi tiết “Con nằm xấu nết đạp lót nát” rất thật. Trẻ con ngủ mê thường đạp lung tung, làm rách thêm cái chăn vốn đã cũ nát. Sự vô tâm của trẻ thơ cũng làm hư hỏng thêm cái gia sản vốn đã nghèo nàn của nhà thơ.
Nhưng tâm hồn nhà thơ thật cao thượng và giàu có biết bao. Ông ao ước:
Ước được nhà rộng muôn ngàn gian
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan.”
Đỗ Phủ quả là nhà thơ lớn. Ông đã vượt lên tình cảnh bi thảm của riêng mình để nghĩ đến kẻ sĩ trong thiên hạ.
Đọan văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
đề : một nhà khoa học việt nam khi đến thăm nhà kỉ niệm Đỗ phủ(xây ở nơi ngôi nhà tranh năm xưa)có viết mấy dòng thơ:
thử xử tàng ngầm"sở phá ca"
kim thiên"quảng hạ" mãn sơn hà
na tri trung đại dương thi bá
hoàn thị tiên tri đệ nhất gia!
dịch nghĩa:
nơi này(đỗ phủ) từng viết bài thơ Nhà tranh bị gió thu phá
ngày nay những nơi nhà rộng lớn đã xuất hiện khắp non sông
có ngờ đâu nhà thơ lớn đời đường thời trung đại
còn là nhà tiên tri số một!
a, dựa vào hiểu biết về cuộc đời đỗ phủ, những điều cảm nhận được từ việc học bài thơ bài ca nhà tranh bị gió thu phá, hãy viết khoảng 10 câu để bình về câu thơ trên
b, em hãy dịch bài thơ trên theo nguyên thể hay theo một thể tùy ý sau khi viết lời bình
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới
Đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam ta biết bao!
Đỗ Phủ sống vào thế kỉ thứ VIII, cách ngày nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua những cảnh gió bão, đã nhìn thấy cảnh tàn phá của gió bão trên màn ảnh nhỏ đều dễ dàng nhận thấy, sự tàn phá của thiên nhiên từ xưa tới nay đều giống nhau. Mà đâu phải chỉ giống nhau! Với nhịp độ phá hoại môi trường, nhất là phá rừng diễn ra ngày càng nhanh, càng nhiều như hiện nay, bão lụt gần dây hoành hành càng thất thường, càng dữ dội.
Cảnh nhà dột, chăn ướt, không ngủ được trong bài thơ thật là chân thực. Đọc lên như thấy tình cảnh thê thảm hiện lên trước mắt. Chi tiết “Con nằm xấu nết đạp lót nát” rất thật. Trẻ con ngủ mê thường đạp lung tung, làm rách thêm cái chăn vốn đã cũ nát. Sự vô tâm của trẻ thơ cũng làm hư hỏng thêm cái gia sản vốn đã nghèo nàn của nhà thơ.
Nhưng tâm hồn nhà thơ thật cao thượng và giàu có biết bao. Ông ao ước:
Ước được nhà rộng muôn ngàn gian
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan.”
Đỗ Phủ quả là nhà thơ lớn. Ông đã vượt lên tình cảnh bi thảm của riêng mình để nghĩ đến kẻ sĩ trong thiên hạ.
Nội dung của đoạn văn trên là:
A. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của tác giả về bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu pháp của Đỗ Phủ
B. Kể lại nội dung bài thơ
C. Tái hiện lại những hình ảnh được miêu tả trong bài thơ
D. Phân tích cái hay, cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
Phần 1 : Đọc hiểu
Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu
" Trần Quốc Khái hồi nhỏ rất ham học . Ông thi đỗ tiến sĩ, làm quan to trong triều đình nhà Lê , một lần ông được cử đi sứ Trung Quốc , vua Trung thử tài ông . Với trí thông minh đặc biệt, ông đã vượt qua thử thách , lại còn học được nghề thêu và nghề làm lọng . Về nước , ông dạy cho dân làng . Sau khi ông mất , dân vùng Thường Tín lập đền thờ và tôn ông là ông tổ nghề thêu "
a) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn
b) Xác định cách lập luận chủ yếu ?
c) Nêu nội dung chính của đoạn trích
Phần 2 : Tập làm văn
Em hiểu gì về lời dạy của Bác " Học tập tốt , lao động tốt "
viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của em về đoạn cuối của bài thơ bài ca nhà tranh bị gió thu phá của đỗ phủ
ko chép mạng nha , bạn nào làm nhanh nhất mà đúng thì mình tick cho
Bài tập tình huống
1/ Khi sang nhà chú Bình chơi , An thấy chú Bình thu hoạch đậu phộng rồi vùi cây đậu phộng vào trong đất . Theo em , chú Bình làm thế để làm gì ?
2/ Trong dịp về quê thăm ông bà , An thấy trên các thửa ruộng , các bác nông dân đang rãi một loại bột màu trắng lên ruộng . Theo em , các bác ấy làm gì ? Làm như vậy nhằm mục đích gì ?
3/ Cạnh nhà bạn Hà có một gia đình trồng rau . Hà quan sát thấy , trước khi mang rau đi ra chợ bán một hai ngày thì bác hàng xóm hay phun lên rau thuốc gì đó có mùi rất khó chịu . Theo em , bác hàng xóm làm như vậy đúng hay sai , vì sao ? Nếu em là Hà thì em xử lí như thế nào ?
Sau khi khám bệnh cho ông A tại bệnh viện đa khoa thành phố, bác sĩ đã nói với gia đình ông A rằng ông đã mắc phải căn bệnh hiểm nghèo, không sông được bao lâu nữa. Đến khi ông A hỏi, bác sĩ giấu không cho ông biết là bệnh của ông. Không chữa được, bác sĩ cũng dặn gia đình ông A rằng không được nói cho ông biết.
a) Theo em việc bác sĩ giấu ông A về tình hình bệnh của ông có phải là biểu hiện của thiếu trung thựa không? Vì sao?
b) Viêc làm của bác sĩ là có lợi hay có hại? Giai thích vì sao
viết một bài văn cảm nhận về đoạn cuối của bài thơ bài ca nhà tranh bị gió thu phá của đỗ phủ
ko chép mạng ai nhanh và đúng thì mik tick
Qua bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” em có suy nghĩ gì khi tác giả là một ông vua chứ không phải là một người dân quê? Từ đó, em có thể nhận xét gì thêm về thời nhà Trần trong lịch sử nước ta?