b)Thời gian bị chạm đất:
\(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot45}{10}}=3\left(s\right)\)m
a)Vận tốc vật lúc chạm đất:
\(v=g\cdot t=10\cdot3=30\)m/s
b)Thời gian bị chạm đất:
\(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot45}{10}}=3\left(s\right)\)m
a)Vận tốc vật lúc chạm đất:
\(v=g\cdot t=10\cdot3=30\)m/s
Một viên bi A được thả rơi từ độ cao 30m. Cùng lúc đó, một viên bi B được bắn theo phương thẳng đứng từ dưới đất lên với vận tốc 25m/s tới va chạm vào bi A. Cho g = 10 m / s 2 . Bỏ qua sức cản không khí.Vận tốc mỗi viên bi khi gặp nhau.
A. – 11m/s
B. – 12m/s
C. – 15m/s
D. – 13m/s
Một viên bi A được thả rơi từ độ cao 30m. Cùng lúc đó, một viên bi B được bắn theo phương thẳng đứng từ dưới đất lên với vận tốc 25m/s tới va chạm vào bi A. Cho g = 10 m / s 2 . Bỏ qua sức cản không khí. Tính thời điểm và tọa độ 2 viên bi gặp nhau.
A. 1,2s
B. 2,1s
C. 3,1s
D. 1,3s
Một viên bi A được thả rơi từ độ cao 30m. Cùng lúc đó, một viên bi B được bắn theo phương thẳng đứng từ dưới đất lên với vận tốc 25m/s tới va chạm vào bi A. Cho g = 10m/ s 2 . Bỏ qua sức cản không khí.
a. Tính thời điểm và tọa độ 2 viên bi gặp nhau.
b. Vận tốc mỗi viên bi khi gặp nhau.
Một viên bi A được thả rơi từ độ cao 30m. Cùng lúc đó, một viên bi B được bắn theo phương thẳng đứng từ dưới đất lên với vận tốc 25m/s tới va chạm vào bi A. Cho g = 10 m / s 2 . Bỏ qua sức cản không khí.
a. Tính thời điểm và tọa độ 2 viên bi gặp nhau.
b. Vận tốc mỗi viên bi khi gặp nhau.
Bài 3: Một viên bi A được thả rơi từ độ cao 30m. Cùng lúc đó, một viên bi B được bắn theo phương thẳng đứng từ dưới đất lên với v = 25m/s tới va chạm vào bi A. Chọn trục Oy thẳng đngứ, gốc O ở mặt đất, chiều dường hướng lên, gốc thời gian lúc 2 viên bi bắt đầu chuyển động, g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản không khí.
a/ Lập phương trình chuyển động của mỗi viên bi.
b/ Tính thời điểm và tọa độ 2 viên bi gặp nhau.
c/ Vận tốc mỗi viên bi khi gặp nhau.
Cho một máng nghiêng, lấy một viên bi lăn nhanh dần đều từ đỉnh một máng với không vận tốc ban đầu, bỏ qua ma sát giữa vật và máng, biết viên bi lăn với gia tốc 1m/s 2 .
a. Sau bao lâu viên bi đạt vận tốc 2m/s.
b. Biết vận tốc khi chạm đất 4m/s. Tính chiều dài máng và thời gian viên bi chạm đất.
Một viên bi bắt đầu lăn nhanh dần đều từ đỉnh một máng nghiêng a =
0,5m/s2
.
a/ Sau bao lâu viên bi đạt v = 2,5m/s
b/ Biết vận tốc khi chạm đất 3,2m/s. Tính thời gian viên bi chạm đất.
Cho một máng nghiêng, lấy một viên bi lăn nhanh dần đều từ đỉnh một máng với không vận tốc ban đầu, bỏ qua ma sát giữa vật và máng, biết viên bi lăn với gia tốc 1 m / s 2 .
a. Sau bao lâu viên bi đạt vận tốc 2m/s.
b. Biết vận tốc khi chạm đất 4m/s. Tính chiều dài máng và thời gian viên bi chạm đất.
Từ độ cao 20 m, một viên bi khối lượng 10 g rơi tự do với gia tốc 10 m/ s 2 xuống tới mặt đất và nằm yên tại đó. Xác định xung lượng của lực do mặt đất tác dụng lên viên bi khi chạm đất.
Một vật được thả rơi tự do, ngay trước lúc chạm đất vật có vận tốc v = 40 m/s, g = 10 m/\(s^2\).
a) Tìm độ cao thả vật.
b) Vận tốc vật khi rơi được 45m.