Giải câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử trong câu đố sau:
Ai từng đóng cọc trên sông
Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh ?
Vua nào thần tốc quân hành
Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời ?
Vua nào tập trận đùa chơi
Cờ lau phất trận một thời ấu thơ ?
Vua nào thảo Chiếu dời đô ?
Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn ?
Giải câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử trong câu đố sau:
Ai từng đóng cọc trên sông
Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh ?
Vua nào thần tốc quân hành
Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời ?
Vua nào tập trận đùa chơi
Cờ lau phất trận một thời ấu thơ ?
Vua nào thảo Chiếu dời đô ?
Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn ?
1. Các đại từ trong câu “Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày.” được dùng để:
A. xưng hô
B. thay thế
C. Nối các từ với từ
D. Cả 3 đáp án trên
2.Câu “Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.” thuộc kiểu câu nào sau đây?
A. Câu kể
B. Câu cảm thán
C. Câu cầu khiến
D. Câu nghi vấn
3.Trạng ngữ của câu “Hằng năm, cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.” bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
A. nguyên nhân
B. nơi chốn
C. thời gian
D. thời gian, nơi chốn
4.Chủ ngữ trong câu “Hằng năm, cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.” là:
A. Lá ngoài đường (CN1); lòng tôi (CN2)
B. Lá ngoài đường (CN1); trên không (CN 2); lòng tôi (CN3)
C. Lá ngoài đường (CN1); lòng tôi lại (CN2)
D. Lòng tôi
5.Đại từ xưng hô trong các câu “- Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần.” là:
A. con, u
B. con, u, chị
C. u, chị
D. con, u, chị, Dần
Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
a) Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?
A. Công chúa ốm nặng.
B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.
C. Nhà vua lo lắng.
D. Hoàng hậu suy tư.
b) Từ “Thưa thớt” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ |
B. Tính từ |
C. Động từ |
D. Đại từ |
c) Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa |
B. Đó là hai từ đồng nghĩa |
C. Đó là hai từ đồng âm |
D. Đó là hai từ trái nghĩa |
d) Quan hệ từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống trong câu: “Tấm chăm chỉ hiền lành........ Cám thì lười biếng, độc ác.” ?
A. còn |
B. là |
C. tuy |
D. dù |
e) Khổ thơ sau đây sứ dụng mấy lần biện pháp nhân hóa?
Bầy chim đi ăn về
Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc.
Nắng đứng ngủ quên
Trên những bức tường
Làn gió về mang hương
Ủ đầy những rãnh tường chưa trát vữa.
A. 1 lần |
B. 2 lần |
C. 3 lần |
D. 4 lần |
g) Xét các câu sau:
1.Bà em mua hai con mực.
2. Mực nước đã dâng lên cao.
3. Trình độ văn chương của anh ấy cũng có mực
A. “mực” trong câu 1 và 2 là các từ nhiều nghĩa.
B. “mực” trong câu 2 và 3 là các từ nhiều nghĩa.
C. “mực” trong câu 1 và 2 là các từ đồng âm.
D. Cả B và C đều đúng.
h) Chủ ngữ của câu: “Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò còn đọng lại mãi trong tâm hồn chúng em.” là:
A. Cái hương vị ngọt ngào nhất
B. Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò
C. Cái hương vị
D. Cái hương vị ngọt ngào
i,Nhóm từ nào dưới đây không phải là nhóm các từ láy:
A. mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm
B. mồ mả, máu mủ, mơ mộng
C. mờ mịt, may mắn, mênh mông
D. Cả a, b, c đều đúng.
k. Câu nào dưới đây dùng sai quan hệ từ:
A. Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp;
B. Thắng gầy nhưng rất khỏe.
C. Đất có chất màu vì nuôi cây lớn.
D. Đêm càng về khuya, trăng càng sáng
l.Cho đoạn thơ sau:
Muốn cho trẻ hiểu biết
Thế là bố sinh ra
Bố bảo cho bé ngoan
Bố bảo cho biết nghĩ.
( Chuyện cổ tích loài người – Xuân Quỳnh)
Cặp quan hệ từ in nghiêng trên biểu thị quan hệ gì?
A. Nguyên nhân – kết quả |
B. Tương phản |
C. Giả thiết – kết quả |
D. Tăng tiến |
Bài 2. Ghi lại các cặp quan hệ từ ở những câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận trong câu.
a.Vì đến muộn nên Mai không được vào phòng thi.
b. Tuy chỉ mới có 3 tuổi nhưng cô bé có thể làm được phép tính cộng hai con số.
c. Nếu trẻ em thành phố có được những sân chơi bổ ích thì mùa hè với chúng sẽ thú vị hơn nhiều.
d. Mọi người càng chen lấn, đường càng tắc.
Cặp quan hệ từ |
Quan hệ biểu thị |
1. |
|
2. |
|
3. |
|
4. |
|
Đọc văn bản dưới đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
“Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì. Vua cha xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý, bèn gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần ra kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, đất cùng Tiên vương”.
* Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo trong đoạn trích? Ý nghĩa của chi tiết đó?
Bài văn gợi nhớ đến những truyền thuyết gì ? M2 (0,5đ)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất .
A. Thánh Gióng , Sơn Tinh Thủy Tinh , An Dương Vương .
B. An Dương Vương ,Sơn Tinh Thủy Tinh ,Bánh chưng bánh giầy.
C. Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích trăm trứng, Thánh Gióng, An Dương Vương, Bánh chưng bánh giầy.
Giúp với,cần gấp.đúng tick cho
Câu đố số 1. Đố bạn chuột nào đi bằng 2 chân?
Câu đố số 2. Đố bạn vịt nào đi bằng 2 chân?
Câu đố số 3. Sở thú bị cháy ,đố bạn con gì chạy ra đầu tiên?
Câu đố số 4. Câu đố mẹo có đáp án: Một con hổ bị xích vào gốc cây, sợi xích dài 30m. Có 1 bụi cỏ cách gốc cây 31m, đố bạn làm sao con hổ ăn được bụi cỏ?
Câu đố số 5. Mỗi năm có 7 tháng 31 ngày. Đố bạn có bao nhiêu tháng có 28 ngày?
Câu đố số 6. Nhà Nam có 4 anh chị em, 3 người lớn tên là Xuân, Hạ, Thu. Đố bạn người em út tên gì?
Câu đố số 7. Đố bạn khi Beckham thực hiện quả đá phạt đền, anh ta sẽ sút vào đâu?
Câu đố số 8. Một ly thuỷ tinh đựng đầy nước, làm thế nào để lấy nước dưới đáy ly mà không đổ nước ra ngoài ? Câu đố số 9. Câu đố mẹo có đáp án khó: Đố bạn có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: “ Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!” .
Câu đố số 10. Câu hỏi nào mà không ai có thể trả lời “Vâng”?
Câu đố số 11. Cầm trên tay một cây thước và một cây bút , làm thế nào để bạn vẽ được một vòng tròn thật chính xác?
Câu đố số 12. Cái gì tay trái cầm được còn tay phải có muốn cầm cũng không đc?
A. Đọc thầm bài Hộp thư mật - SGK TV 5 tập 2 (trang 62).
B. Dựa vào nội dung bài đọc, hãy chọn và ghi lại câu trả lời đúng nhất hoặc thực
hiện theo yêu cầu.
Câu 1: Nhân vật nhận hộp thư mật được nhắc đến trong câu chuyện có tên là gì?
A. Hữu Lâm
B. Hải Long
C. Phú Lâm
D. Hai Long
Câu 2: Hộp thư mật được ngụy trang khéo léo như thế nào?
A. Che hộp thư kín đáo giữa những đám cỏ dày và rậm.
B. Bỏ báo cáo trong một chiếc hộp đánh răng.
C. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều
lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng
những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy.
D. Tất cả các ý trên
Câu 3: Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long
điều gì?
A. Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình.
B. Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến
thắng.
C. Người liên lạc muốn nhắn gửi lời chào chiến thắng.
D. Ý nghĩa khác.
Câu 4: Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào
đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
A. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi vì nhờ có những thông tin mật mà các chiến sĩ
tình báo cung cấp ta mới có thể chủ động chống trả và giành được thắng lợi mà
không thiệt hại quá nhiều về sức người và sức của
B. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi khi các chiến sĩ tình báo được bọn chúng tín
nhiệm, ta sẽ có thêm những đồng chí xuất sắc đạt được các danh hiệu, chức quyền
cao của địch.
C. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi nhờ có các chiến sĩ tình báo mà ta mới nắm rõ
được nhân thân của bọn giặc để tấn công gia đình bọn giặc
D. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi nhờ có các chiến sĩ tình báo ta mới có thể nắm
được những sở thích thú vị của bọn giặc
Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện Hộp thư mật?
A. Phê phán những kẻ bán nước và bọn giặc xấu xa, đê hèn
B. Ca ngợi Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch vô cùng
kiên định, dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần vào thắng lợi
chung của toàn dân tộc.
C. Trình bày diễn biến một lần hoạt động cách mạng của một chiến sĩ tình báo
D. Ca ngợi những chiến sĩ giải phóng quân mưu trí, dũng cảm
Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “truyền thống”?
A. Phong tục và tập quán của tổ tiên, ông bà.
B. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người và địa phương khác nhau.
C. Được ca ngợi và truyền từ đời này sang đời khác.
D. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
Câu 7: Hai “Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp
thư cũng đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất” liên kết với nhau bằng cách
nào?
A. Bằng cách thay thế từ ngữ.
B. Bằng cách lặp từ ngữ.
C. Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ.
D. Một cách khác.
Bài đọc : Hộp Thư Mật
Hộp thư mật
Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.
Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng. Đôi lúc Hai Long đã đáp lại.
Anh dừng xe trước một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng. Tháo chiếc bu-gi ra xem, nhưng đôi mắt anh không nhìn chiếc bu-gi mà chăm chú quan sát mặt đất phía sau một cây số. Nó kia rồi! Một hòn đá hình mũi tên (lại hình chữ V quen thuộc) trỏ vào một hòn đá dẹt chỉ cách anh ba bước chân.
Hai Long tới ngồi cạnh hòn đá, nhìn trước nhìn sau, một tay vẫn cầm chiếc bu-gi, một tay bẩy nhẹ hòn đá. Hộp thư lần này cũng là một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng. Anh nhẹ nhàng cạy đáy hộp thuốc, rút ra một mảnh giấy nhỏ, thay vào đó thư báo cáo của mình, rồi thả hộp thuốc về chỗ cũ.
Công việc thế là xong. Một giờ nữa sẽ có người đến lấy thư. Anh trở lại bên xe, lắp bu-gi vào rồi đạp cần khởi động máy. Tiếng động cơ nổ giòn. Chưa đầy nửa giờ sau, anh đã hòa lẫn vào dòng người giữa phố phường náo nhiệt.
Xác định TN, CN, VN trong mỗi câu sau:
a) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng và trò chuyện đến sáng.
Trạng ngữ là:
Chủ ngữ là:
Vị ngữ là: