a: Chiều cao của học sinh
b:
d: 2
e: 150cm
a: Chiều cao của học sinh
b:
d: 2
e: 150cm
Chiều cao của 40 hs lớp 7C được ghi trong bảng (đơn vị đo: cm) 140 143 135 152 136 144 146 133 142 144 145 136 144 139 141 135 149 152 154 136 131 152 134 148 143 136 144 139 155 134 137 144 142 152 135 147 139 133 136 144 Ta nhận thấy dấu hiệu X lấy rất nhiều giá trị khác nhau nhưng các giá trị này lại khá gần nhau do đó ta nhóm giá trị này thành từng lớp.Hãy lập bảng ''tần số ghép lớp'' theo các cột sau: Cột 1: Chiều cao ( theo các lớp sau: Trên 130cm - 135cm; trên 135cm - 140cm; trên 140cm - 145cm; trên 145cm - 150cm; trên 150cm - 155cm Cột 2: Gía trị trung tâm của lớp ( là trung bình cộng của hai giá trị xác định lớp ) Cột 3: Tần số của lớp Cột 4: Tần suất tương ứng
Bài 2: Chiều cao của 40 hs lớp 7C được ghi trong bảng (đơn vị đo: cm)
140 | 143 | 135 | 152 | 136 | 144 | 146 | 133 | 142 | 144 |
145 | 136 | 144 | 139 | 141 | 135 | 149 | 152 | 154 | 136 |
131 | 152 | 134 | 148 | 143 | 136 | 144 | 139 | 155 | 134 |
137 | 144 | 142 | 152 | 135 | 147 | 139 | 133 | 136 | 144 |
Ta nhận thấy dấu hiệu X lấy rất nhiều giá trị khác nhau nhưng các giá trị này lại khá gần nhau do đó ta nhóm giá trị này thành từng lớp.Hãy lập bảng ''tần số ghép lớp'' theo các cột sau:
Cột 1: Chiều cao ( theo các lớp sau: Trên 130cm - 135cm; trên 135cm - 140cm; trên 140cm - 145cm; trên 145cm - 150cm; trên 150cm - 155cm
Cột 2: Gía trị trung tâm của lớp ( là trung bình cộng của hai giá trị xác định lớp )
Cột 3: Tần số của lớp
Cột 4: Tần suất tương ứng
Các bạn hãy giúp mk để mk được ăn ''Tết'' nhé !!!!! Tiện thể chúc các bạn năm mới mạnh khỏe, vui vẻ bên gia đình
Tính
a,5+10+15+...+2005
b,115+17+19+...+153+155
c,154-153+152-151+....+4-3+2-1
Chiều cao của 50 học sinh lớp 6A ( đơn vị đo: cm) được tổng kết trong bảng sau:
Chiều cao | Tần số |
105 | 6 |
110 – 120 | 8 |
121 – 131 | 10 |
132 – 142 | 9 |
143 – 153 | 11 |
155 | 6 |
N = 50 |
Số trung bình cộng của dấu hiệu là:
A. 132,02
B. 128,22
C. 135,82
D. 129,35
Chiều cao của 50 học sinh lớp 6A ( đơn vị đo: cm) được tổng kết trong bảng sau:
Chiều cao | Tần số |
105 | 6 |
110 – 120 | 8 |
121 – 131 | 10 |
132 – 142 | 9 |
143 – 153 | 11 |
155 | 6 |
N = 50 |
Dấu hiệu ở đây là:
A. Chiều cao của học sinh khối 6
B. Chiều cao của một học sinh lớp 6A
C. Chiều cao của 50 học sinh lớp 6A
D. Chiều cao của học sinh của một trường
: Chiều cao của 40 học sinh lớp 7C được ghi trong bảng (đơn vị đo : cm)
140 | 143 | 135 | 152 | 136 | 144 | 146 | 133 | 142 | 144 |
145 | 136 | 144 | 139 | 141 | 135 | 149 | 152 | 154 | 136 |
131 | 152 | 134 | 148 | 143 | 136 | 144 | 139 | 155 | 134 |
137 | 144 | 142 | 152 | 135 | 147 | 139 | 133 | 136 | 144 |
Ta nhận thấy dấu hiệu X lấy rất nhiều giá trị khác nhau nhưng các giá trị này lại khá gần nhau do đó ta nhóm các giá trị này thành từng lớp. Hãy lập bảng “ tần số ghép lớp” theo các cột sau
p(x)= (x+2)+(x+5)+(x+7)+...+(x+152)-154
A=1^2+2^2+3^2+...+152^2+153^2
Người ta thống kê chiều cao tính theo centimet của 8 học sinh trong một lớp và được kết quả như sau: 154; 155; 157; 159; 154; 158; 158; 157
Chiều cao trung bình là:
đang cần gấp
Bài 1.2 : Điểm kiểm tra một tiết môn Toán 7 của một nhóm Hs được ghi lại như sau
6 | 5 | 7 | 4 | 6 | 10 | 10 | 8 | 9 | 9 |
7 | 9 | 9 | 8 | 9 | 7 | 8 | 9 | 7 | 5 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
b) Lập bảng tần số
c) Tính điểm trung bình. Tìm mốt.