1:
a:
góc DAB+góc CAE=180 độ-góc BAE=90 độ
góc DAB+góc DBA=90 độ
=>góc DBA=góc CAE
Xét ΔDBA vuông tại D và ΔEAC vuông tại E có
BA=AC
góc DBA=góc EAC
=>ΔDBA=ΔEAC
b: ΔDBA=ΔEAC
=>DB=EA và DA=EC
BD+CE
=CA+AD
=CD
1:
a:
góc DAB+góc CAE=180 độ-góc BAE=90 độ
góc DAB+góc DBA=90 độ
=>góc DBA=góc CAE
Xét ΔDBA vuông tại D và ΔEAC vuông tại E có
BA=AC
góc DBA=góc EAC
=>ΔDBA=ΔEAC
b: ΔDBA=ΔEAC
=>DB=EA và DA=EC
BD+CE
=CA+AD
=CD
Các bn giúp mik bài này nhanh nhanh với:
1)cho tam giác abc cân tại a. Vẽ BD vuông góc AC, CE vuông góc AB, AF vuông góc BC. CMR: các đường thẳng AF,BD,CE cùng đi qua 1 điểm
2) Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A. Qua A vẽ đường thẳng d sao cho: B,C cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ d. Vẽ BD,CE cùng vuông góc với d. CMR: Tam giác DBA=Tam giác EAC
B1:cho tam giác ABC, A= 90 đọ. AB= AC, qua A kẻ đường thẳng xy. Vẽ BD vuông góc xy. Tại D, CE vuông góc với xy tại E.CMR:
a) tam giác ABD= tam giác ACE
b) DE= BD+ CE
B2:Cho tam giác ABC có góc A= 90 độ. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C. Vẽ AD vuông góc với AB và AD= AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC có chứa điểm B. Vẽ AE vuông góc với AC. Kẻ AH vuông góc với ED tại H. CMR: đường thẳng AH đi qua chung điểm cạnh BC.
cho tam giác ABC vuông cân tại A qua A vẽ đường thẳng d sao cho B và C cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ d vẽ BD vuông góc vs d tại D, CE vuông góc vs d tại E. CMR
a) DE=BD+CE, BD2+CE2=AB2
b)Gọi M là trung điểm cạnh DC. CMR tam giác DME là tam giác Vuông cân
Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC=3cm. Qua A vẽ đường thẳng D sao cho B và C cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ d. Vẽ BD, CE cùng vuông góc với D (điểm D và E thuộc d)
a, Tính BC
b, Chứng minh DE=BD+CE
c, Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh tam giác DME vuông cân tại M
1. Cho tam giác ABC vuông ở A có AB<AC. AH vuông góc với BC tại H, D là điểm trên cạnh BC sao cho AD=AB. Vẽ DE vuông góc với BC tại E. Chứng mih rằng AH=HE.
2. Cho tam giác ABC vuông cân tại A.. Qua A vẽ đường thẳng d ở ngoài tam giác ABC . Vẽ BD vuông góc với d taị D. CE vuông góc với d tại E. M là trung điểm CB. Chứng minh rằng:
a) BD + CE = DE
b) Tam giác MDE là tam giác vuông cân
cho tam giác ABC vuông cân tại A. Qua A vẽ đường thẳng d sao cho B và C cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ d. Vẽ BD vuông góc d tại D, CE vuông góc d tại E a) CM DE=BD+ CE, BD2+ CE2= AB B) Gouj M là trung điểm cạnh BC. CM tam giác DME là tam giác vuông cân
Cho tam giác abc. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C. Vẽ tia Ax vuông góc với AB rồi lấy trên đó điểm E sao cho AE = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm B. Vẽ tia AI vuông góc với AB rồi lấy trên đó điểm D sao cho AD = AC. a) CMR : BD = CE ; BD vuông góc với CE
b) 2 đường thẳng AB và DE có vuông goc với nhau hay không? Vì sao?
B. Phần Hình học
Bài 1 (14/56): Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm; AC = 8cm.
a) Tính BC.
b) Kẻ AH vuông góc với BC, biết AH = 4,8cm. Tính BH và CH?
Bài 2 (55/57): Cho tam giác ABC vuông cân tại A, biết AB = AC = 4cm.
a) Tính BC.
b) Kẻ AD vuông góc với BC. CMR: D là trung điểm của BC.
c) Từ D kẻ DE vuông góc với AC. CMR: Tam giác AED vuông cân.
d) Tính AD.
Bài 3 (64/63): Cho đoạn thẳng AB và điểm C nằm giữa A và B. Trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ AB vẽ hai tam giác đều ACD và BCE. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AE
và BD. CMR:
a) AE = BD.
b)
= CME CNB .
c) Tam giác MNC là tam giác đều.
B. Phần Hình học
Bài 1 (14/56): Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm; AC = 8cm.
a) Tính BC.
b) Kẻ AH vuông góc với BC, biết AH = 4,8cm. Tính BH và CH?
Bài 2 (55/57): Cho tam giác ABC vuông cân tại A, biết AB = AC = 4cm.
a) Tính BC.
b) Kẻ AD vuông góc với BC. CMR: D là trung điểm của BC.
c) Từ D kẻ DE vuông góc với AC. CMR: Tam giác AED vuông cân.
d) Tính AD.
Bài 3 (64/63): Cho đoạn thẳng AB và điểm C nằm giữa A và B. Trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ AB vẽ hai tam giác đều ACD và BCE. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AE
và BD. CMR:
a) AE = BD.
b)
= CME CNB .
c) Tam giác MNC là tam giác đều.