Bài 1: Viết PTHH sau nếu có
1. Nhiệt phân KMnO4 và KClO3
2. Đốt cháy C, Fe, C2H4, FeS2.
3. Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng với Fe, Al, Cu, Zn
4. H2 phản ứng với hỗn hợp (Fe2O3 và MgO) ở nhiệt độ cao.
Bài 2: Dùng dung dịch chứa 0,3 mol HCl phản ứng với 2,4 gam Mg. Tính khối lượng từng chất có sau phản ứng? (cho Mg =24, H=1, Cl =35,5)
Bài 1.
1.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)
2.\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
\(C_2H_4+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+2H_2O\)
\(4FeS_2+11O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe_2O_3+8SO_2\)
3.\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FéO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Cu ko tác dụng với H2SO4 loãng
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Bài 2.
\(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=0,1mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,1 < 0,3 ( mol )
0,1 0,2 0,1 0,1 ( mol )
\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,3-0,2\right).36,5=3,65g\)
\(m_{MgCl_2}=n.M=0,1.95=9,5g\)
\(m_{H_2}=n.M=0,1.2=0,2g\)