Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phương Thảo

Bài 1: Tìm số tự nhiên n, sao cho:

a) 2n+5 chia hết cho n+1

b) 4n-7 chia hết cho n-1

c) 10-2n chia hết cho n-2

d) 5n-8 chia hết cho 4-n

e) n^2 +3n+6 chia hết cho n+3

Bài 2: Cho A= 2+2^2+2^3+...+2^99+2^100

a) chứng tỏ rằng A chia hết cho 2,3,15

b) A là số Nguyên tố hay Hợp số? Vì sao ?

c) Tìm chữ số tận cùng của A

Bài 3: Tìm ƯCLN 

a) 2n+1 và 3n+1

b) 9n+13 và 3n+4

c) 2n+1 và 2n+3

Bài 4:Chứng minh rằng các Số tự nhiên sau đây là các số nguyên tố cùng nhau:

a) 7n+10 và 5n+7

b) 2n+3 và 4n+7

Bài 5:Tìm số tự nhiên a,b

a) a x b=12

b) (a-1) (b+2)=7

c) a+b+72 và ƯCLN(a,b)+9

d) a x b= 300 và ƯCLN(a,b)=5

e) ƯCLN(a,b)=12 và BCNN(a,b)= 72

Bài 6 : Chứng tỏ rằng:

a) (10^n + 8 ) chia hết cho 9

b) (10^100+5^3) chia hết cho 3 và 9

c) (n^2+n+1) không chia hết cho 2 và 5 (n thuộc N )

d) (10^9 +10^8 +10^7) chia hết cho 555

Bài 7: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì ( n+4) (n+7) luôn là 1 số chẵn

ai làm được đủ hết thì làm giùm mình nhé còn không thì chỉ cần làm cho mình mỗi người 1 vài bài mà các bạn làm được là được rồi mình cảm ơn trước nhé làm nhanh nhé trong ngày hôm nay nhé cố gắng giúp giùm !!!

Nhân Tư
20 tháng 11 2014 lúc 17:13

Bài 1:

a)2n+5chia hết cho n+1<=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1=>3 chia hết cho n+1 mà n thuộc N

=>n+1 thuộc {1;3}

=>n thuộc{0;2}

b)4n-7chia hết cho n-1<=>4(n-1)-3chia hết cho n-1=>3chia hết cho n-1 mà n thuộc N

=>n-1 thuộc{-1;1;3}

=>n thuộc {1;2;4}

c)10-2n chia hết cho n-2<=>14-2(n-2) chia hết cho n-2 =>14 chia hết cho n-2 mà n thuộc N

=>n-2 thuộc {-2;-1;1;2;7;14}

=>n thuộc {0;1;3;4;9;16}

d)5n-8 chia hết cho 4-n <=>5(4-n)-28 chia hết cho n-4=>28chia hết cho n-4 mà n thuộc N

=>n-4 thuộc {-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28}

=>n thuộc{0;2;3;5;6;8;11;18;32}

e)n2+3n+6 chia hết cho n-3<=>-n(n-3)+6 chia hết cho n-3=>6 chia hết cho n-3 mà n thuộc N

=>n-3 thuộc{-3;-2;-1;1;2;3;6}

=>n thuộc{0;1;2;4;5;6;9}

Bài 2:

a)A=2+22+23+...+2100 chia hết cho 2

A=2+22+23+24+...+299+2100

A=2(1+2)+23(1+2)+...+299(1+2) chia hết cho 1+2<=>A chia hết cho 3

A=2+22+23+24+25+26+27+28+...+297+298+299+2100

A=2(1+2+22+23)+24(1+2+22+23)+...+297(1+2+22+23)=>A chia hết cho 1+2+22+2<=>Achia hết cho 15

b)A chia hết cho 2 => A là hợp số

c)A=2+22+23+24+25+26+27+28+...+297+298+299+2100

A=(2+22+23+24)+(25+26+27+28)+...+(297+298+299+2100)

A=(24n1-3+24n1-3+24n1-1+24n1)+(24n2-3+24n2-3+24n2-1+24n2)+...+(24n25-3+24n25-3+24n25-1+24n25)

A=(...2+...4+...8+...6)+(...2+...4+...8+...6)+...+(...2+...4+...8+...6)

A=...0+...0+...+...0

A=0

Nhân Tư
20 tháng 11 2014 lúc 17:26

Bài 3:

a)gọi UCLN của 2n+1 và 3n+1 là d

2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d 

3n+1 chia hết cho d =>6n+2 chia hết cho d 

=>6n+3-(6n+2) chia hết cho d 

1 chia hết cho d 

=>d =1=>UCLN cua 2n+1 va 3n+1 chia hết cho d  

b)Gọi UCLN cua 9n+13và 3n+4 là m

9n+13 chia hết cho m

3n+4 chia hết cho m=>9n+12 chia hết cho m

=>9n+13-(9n+12) chia hết cho m

1 chia hết cho m 

=> m=1

=> UCLN cua 9n+13 va 3n+4 là1

c) gọi UCLN cua 2n+1 và 2n+3 là n

2n+3 chia hết cho n

2n+1 chia hết cho n

2n+3-(2n+1) chia hết cho n

2chia hết cho n

n thuộc {1,2}

 => UCLN của 2n+1 và 2n+3 là 1 hoặc 2

Nhân Tư
20 tháng 11 2014 lúc 17:33

Bài 4:

a) Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là m

7n+10 chia hết cho m<=>35n+50 chia hết cho m

5n+7 chia hết cho m<=>35n+49 chia hết cho m

=>35n+50-(35n+49) chia hết cho m

1 chia hết cho m

m=1

=> UCLN của 7n+10 và 5n+7 là 1=>7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nha

b)Gọi UCLN cua 2n+3 và 4n+7 là d

2n+3 chia hết cho d <=>4n+6 chia hết cho d

4n+7 chia hết cho d 

=>4n+7-(4n+6) chia hết cho d 

1 chia hết cho d 

d=1

=>UCLN của 4n+7 và 2n+3 là 1=>4n+7 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Nhân Tư
20 tháng 11 2014 lúc 17:49

bài 5:

a) Ta có bảng:

a    1     2    3    4    6      12

b    12    6   4    3    2      1

Vậy (a,b) thuộc {(1;12)(2;6)(3;4)(4;3)(6;2)(12;1)}

b) Ta có bảng

a-1    1     7

b+2    7    1

a      2      8

b       5    -1

Mà a,b thuộc N Vậy a=2;b=5

c)

a=9a'

b=9b' với UCLN(a',b')=1

a+b=72

9(a'+b')=72

a'+b'=72 : 9=8

mà UCLN(a';b')=1 ta có bảng

a'      1   3   5   7 

b'      7   5   3   1

a      9  27  45 63

b      63 45 27   9

vay a;b thuộc{(9;63)(27;45)(45;27)(63;9)}

Nhân Tư
20 tháng 11 2014 lúc 18:20

6

a)10n+8 chia hết cho 9 khi 1+8 chia hết cho 9 hay 9 chia hết cho 9

b)10100+53 chia hết cho 3 và 9 khi 10100+125 chia hết cho 3 và 9 hay 1+8 chia hết cho 9 hay 9 chia hết cho và 9

d)109+108+107=100000000+100000000+10000000=1110000000 chia hết cho 555

lê minh châu
5 tháng 12 2014 lúc 7:53

bài 3

a,là 1

b,là1

c,là2

dong van phu
8 tháng 12 2014 lúc 14:51

n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d 

3n+1 chia hết cho d =>6n+2 chia hết cho d 

=>6n+3-(6n+2) chia hết cho d 

chia hết cho d 

=>d =1=>UCLN cua 2n+1 va 3n+1 chia hết cho d  

b)Gọi UCLN cua 9n+13và 3n+4 là m

9n+13 chia hết cho m

3n+4 chia hết cho m=>9n+12 chia hết cho m

=>9n+13-(9n+12) chia hết cho m

1 chia hết cho m 

=> m=1

=> UCLN cua 9n+13 va 3n+4 là1

c) gọi UCLN cua 2n+1 và 2n+3 là n

2n+3 chia hết cho n

2n+1 chia hết cho n

2n+3-(2n+1) chia hết cho n

2chia hết cho n

n thuộc {1,2phai ko coi gium nha

 

Lê Diệu Anh
3 tháng 1 2015 lúc 12:36

1)

a, 2n+5 chia hết cho n+1

-> (2n+5)-(2.(n+1) chia hết cho n+1

-> (2n+5)-(2n+2) chia hết cho n+1

-> 3                   chia hết cho n+1

-> n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

-> n = {0;2}

 

Nguyễn Tiến Dũng
14 tháng 4 2015 lúc 20:33

a)gọi UCLN của 2n+1 và 3n+1 là d

2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d 

3n+1 chia hết cho d =>6n+2 chia hết cho d 

=>6n+3-(6n+2) chia hết cho d 

1 chia hết cho d 

=>d =1=>UCLN cua 2n+1 va 3n+1 chia hết cho d  

b)Gọi UCLN cua 9n+13và 3n+4 là m

9n+13 chia hết cho m

3n+4 chia hết cho m=>9n+12 chia hết cho m

=>9n+13-(9n+12) chia hết cho m

1 chia hết cho m 

=> m=1

=> UCLN cua 9n+13 va 3n+4 là1

c) gọi UCLN cua 2n+1 và 2n+3 là n

2n+3 chia hết cho n

2n+1 chia hết cho n

2n+3-(2n+1) chia hết cho n

2chia hết cho n

n thuộc {1,2}

 => UCLN của 2n+1 và 2n+3 là 1 hoặc 2

luongngocuyen
26 tháng 11 2015 lúc 21:13

bài 2:

a)A= 2+2^2+2^3+...+2^99+2^100

     =(2+22+23+24)+25x(2+22+23+24)+....+296x(2+22+23+24)

     =30+25x30+.....+296x30

     =30x(25+......+296)

Vậy A chia hết cho 2,3,15 vì 30 chia hết cho 2,3,15

Trần Sky
20 tháng 1 2016 lúc 19:45

NHIỀU THẾ AI LÀM HẾT NỔI LÀM XONG CHẮC MÌNH ĐI MỔ MẮT MẤT

Lữ Khánh Chi
1 tháng 2 2016 lúc 20:13

Bài 1:a) 2n+5 chia hết cho n+1

Ta có: 2n+5=2n+(2-2)+5

                  =2n+

 

Đào Trang
21 tháng 7 2016 lúc 15:05

cho mình hỏi ở bài 1 tại sao n lại luôn thuộc ước của số dư?

tiền đức huy
24 tháng 9 2016 lúc 21:10

dung day moi nguoi

Đỗ Như Minh Hiếu
16 tháng 11 2016 lúc 20:39

Nguyễn Tư Thành Nhân sai phần d bài 1 vì hiệu 4-n là 1 số tự nhiên => n < 4 mà Nhân ghi là n thuộc {0,2,,3,5,6,8,11,18,32} mà n bé hơn 4 .Đó là lỗi sai của bạn

Nguyễn Ngọc Đức 6B
28 tháng 11 2016 lúc 21:34

Mọi người giỏi quá

ho thi thuy linh
20 tháng 12 2016 lúc 10:21

bài 1:0;2

ngoc bich
30 tháng 1 2017 lúc 9:26

bai 3

1 hoac 2 nha

Lê Minh Tuấn
6 tháng 2 2017 lúc 19:34

Cho mình hỏi:B1.  a. 7+n chia hết cho n-1

phạm kiều phương
6 tháng 2 2017 lúc 19:40

2n+1chia hết cho n+2

Nguyễn Đinh Huyền Mai
11 tháng 2 2017 lúc 20:38

Tìm n  Z,biết:

3n - 4  6 - n

Lê Văn Đức
22 tháng 2 2017 lúc 22:56

hghghghghgh

nhoc con
1 tháng 5 2017 lúc 21:06

nhiều thế

son go ku
28 tháng 1 2018 lúc 19:27

may minh het phin 

Phạm Thế ANH
4 tháng 3 2018 lúc 15:24

May mình ko lên xem

Kiên Nguyễn Trung
23 tháng 12 2018 lúc 20:15

atsm la j


Các câu hỏi tương tự
haaaaaaaaaaaaa
Xem chi tiết
Tôn Tiểu Mễ_Dương Tiễn
Xem chi tiết
linhcute2003
Xem chi tiết
NGUYỄN VÕ NHƯ THẢO
Xem chi tiết
tran thi quynh nhu
Xem chi tiết
phananhquan3a172
Xem chi tiết
Phương Anh
Xem chi tiết
Anh hung thien cuong
Xem chi tiết
Lê Quý Vượng
Xem chi tiết