Đáp án C
Ở kỳ sau của GP I, trong tế bào có 4n NST kép, mỗi NST kép có 2 cromatit
Trong tế bào có 3×2×4×2=48
Đáp án C
Ở kỳ sau của GP I, trong tế bào có 4n NST kép, mỗi NST kép có 2 cromatit
Trong tế bào có 3×2×4×2=48
Một chu kì phân bào của tế bào ruồi giấm (2n = 8) là 11 giờ, thời gian thực hiện nguyên phân là 1 giờ. Tỉ lệ thời gian giữa các kì: kì đầu : kì giữa : kì sau : kì cuối là 3 : 2 : 2 : 3. Một tế bào nguyên phân liên tiếp một số đợt, xác định số tế bào đang nguyên phân và số NST trong 1 tế bào ở thời điểm 65 giờ 40 phút?
A. 64 tế bào và 8 NST kép trong 1 tế bào
B. 16 tế bào, 8 NST đơn trong 1 tế bào
C. 32 tế bào, 16 NST đơn trong 1 tế bào
D. 32 tế bào, 8 NST kép trong 1 tế bào
Một chu kì phân bào của tế bào ruồi giấm (2n = 8) là 11 giờ, thời gian thực hiện nguyên phân là 1 giờ. Tỉ lệ thời gian giữa các kì: kì đầu : kì giữa : kì sau : kì cuối là 3 : 2 : 2 : 3. Một tế bào nguyên phân liên tiếp một số đợt, xác định số tế bào đang nguyên phân và số NST trong 1 tế bào ở thời điểm 65 giờ 40 phút?
A. 64 tế bào và 8 NST kép trong 1 tế bào
B. 16 tế bào, 8 NST đơn trong 1 tế bào
C. 32 tế bào, 16 NST đơn trong 1 tế bào
D. 32 tế bào, 8 NST kép trong 1 tế bào
Quan sát các tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm đực và ruồi giấm cái thực hiện nguyên phân một số đợt, sau đó tất cả các tế bào con tạo thành đều tiến hành giảm phân tạo giao tử, nhận thấy: tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào sinh tinh và các tế bào sinh trứng là 72pg (picrogram), tổng hàm lượng ADN trong nhân các tinh trùng tạo thành nhiều hơn tổng hàm lượng ADN trong nhân các trứng tạo thành là 124pg. Biết hàm lượng ADN trên các NST trong mỗi tế bào khi đang ở kì sau của giảm phân II là 2pg.
- Xác định số lần nguyên phân của mỗi loại tế bào sinh dục sơ khai nói trên.
- Nếu tất cả các trứng sinh ra đều được thụ tinh, các hợp tử tạo thành đều trải qua một số đợt nguyên phân liên tiếp như nhau và tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào con sinh ra từ các hợp tử này là
Quan sát một nhóm tế bào sinh tinh của một cơ thể ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n=8, giảm phân bình thường; người ta đếm được trong tất cả các tế bào này có tổng số 128 nhiễm sắc thể kép đang phân li về hai cực của tế bào. Số giao tử được tạo ra sau khi quá trình giảm phân kết thúc là
A. 16.
B. 32.
C. 8.
D. 64
Số phân tử ADN trong một tế bào sinh tinh của ruồi giấm ở kì sau của giảm phân I là
A. 4
B. 2
C. 8
D. 16
Quan sát một tế bào của 1 loài động vật đang phân bào (hình vẽ), các kí hiệu B, e, f là các NST. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong tế bào có 12 cromatit.
II. Tế bào đang ở kì giữa của giảm phân 1.
III. Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 6.
IV. Kết thúc quá trình này, mỗi tế bào con có bộ nst là n = 3.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể luỡng bội đang phân bào
Biết rằng không xảy ra đột biến, các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các NST. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân
II. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội
III. Tế bào 1 là tế bào sinh dưỡng, tế bào 2 là tế bào sinh dục.
IV. Bộ NST của cơ thể có tế bào 1 là 2n = 8, bộ NST của cơ thể có tế bào 2 là 2n = 4
A.2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Ở ruồi giấm, bộ NST 2n = 8. Có một tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần đã tạo ra các tế bào con với tổng số 128 NST đơn. Số lần nguyên phân của tế bào nói trên là:
A. 3 lần.
B. 4 lần.
C. 5 lần.
D. 6 lần.
Ở 1 loài (2n = 16), có 10 tế bào sinh dưỡng loài trên nguyên phân 4 lần liên tiếp. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Có 40 tế bào con được sinh ra.
II. Có 2560 cromatit trong các tế bào ở kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng.
III. Có tổng số 160 tế bào con (n = 8) được sinh ra.
IV. Có tổng số 2400 NST đơn môi trưởng cung cấp.
V. Có tổng số 1280 NST kép ở kì đầu của lần nguyên phân cuối cùng.
Số kết luận đúng:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1