A. 5/3 N và 30°.
B. 15 N và 60°
C. 5/3 N và 60°.
D. 15 N và 120°.
Cho hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → có độ lớn F 1 = F 2 = 30 N . Góc tạo bởi hai lực F 1 v à F 2 là 120 ° . Độ lớn của hợp lực F bằng
A. 60 N
B. 30 2 N
C. 30 N
D. 15 3 N
Có ba lực đồng phẳng, đồng quy có độ lớn bằng nhau lần lượt là F1 = F2 = F3 = 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ hai là 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ ba là 2 2 N. Góc hợp bới véc tơ lực thứ hai và véc tơ lực thứ ba có thể là:
A. 120 0 .
B. 60 0 .
C. 30 0 .
D. 90 0 .
Có ba lực đồng phẳng, đồng quy có độ lớn bằng nhau lần lượt là F1 = F2 = F3 = 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ hai là 2 N. Độ lớn lực tổng hợp của lực thứ nhất và lực thứ ba là 2 2 N. Góc hợp bới véc tơ lực thứ hai và véc tơ lực thứ ba có thể là:
A. 1200
B. 600
C. 300
D. 900
Hãy dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F → 1 , F → 2 v à F → 3 có độ lớn bằng nhau và bằng 15N, cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết rằng lực F → 2 làm thành với hai lực F → 1 v à F → 3 những góc đều là 60 ° .
Cho ba lực đồng quy tại O, đồng phẳng ( F 1 → , F 2 → , F 3 → ) lần lượt hợp với trục Ox những góc 0 0 , 60 0 , 120 0 và có độ lớn tương ứng là F 1 = F 3 = 2 F 2 = 10 N như hình vẽ. Tìm hợp lực của ba lực trên?
A. 15N
B. 20N
C. 25N
D. 10N
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 và F2 = 13 N. Cho biết độ lớn của các hợp lực là F = 21 N. Góc giữa hai lực thành phần gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 65 0 .
B. 112 0 .
C. 88 0 .
D. 83 0 .
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 và F2 = 13 N. Cho biết độ lớn của các hợp lực là F = 21 N. Góc giữa hai lực thành phần gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 650
B. 1120
C. 880
D. 830
Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng F → 1 , F → 2 , F → 3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 0 ° , 60 ° , 120 ° ; F 1 = F 3 = 2 F 2 = 30 N . Tìm hợp lực của ba lực trên.
A. 45N
B. 50N
C. 55N
D. 40N